K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2021

1. Với m = -1 

Phương trình đã cho trở thành x2 + 2x - 3 = 0

Dễ thấy phương trình có a + b + c = 0 nên có hai nghiệm phân biệt x1 = 1 ; x2 = c/a = -3

Vậy ...

2. a) Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì Δ' > 0

=> 1 - ( 4m + 1 ) > 0

<=> 1 - 4m - 1 > 0 <=> m < 0

b) Theo hệ thức Viète ta có : \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-\frac{b}{a}=-2\\x_1x_2=\frac{c}{a}=4m+1\end{cases}}\)

Để phương trình có hai nghiệm trái dấu thì x1x2 < 0 <=> 4m + 1 < 0 <=> m < -1/4

c) x12 + x22 = 11 <=> ( x1 + x2 )2 - 2x1x2 = 11

<=> 4 - 2( 4m + 1 ) = 11

<=> -8m - 2 = 7

<=> m = -9/8

28 tháng 4 2021

giải dùm vs ạ

26 tháng 4 2021

giải dùm với Ạ.

27 tháng 4 2021

m đâu bạn ? 

27 tháng 3 2021

a/ \(m=4\to x^2-8x+7=0\\\leftrightarrow x^2-7x-x+7=0\\\leftrightarrow x(x-7)-(x-7)=0\\\leftrightarrow (x-1)(x-7)=0\\\leftrightarrow x-1=0\quad or\quad x-7=0\\\leftrightarrow x=1\quad or\quad x=7\)

b/ Pt có 2 nghiệm phân biệt

\(\to \Delta=(-2m)^2-4.1.(2m-1)=4m^2-8m+4=4(m^2-2m+1)=4(m-1)^2\ge 0\)

\(\to m\in \mathbb R\)

c/ Theo Viét

\(\begin{cases}x_1+x_2=2m\\x_1x_2=2m-1\end{cases}\)

Tổng bình phương các nghiệm là 10

\(\to x_1^2+x_2^2\\=(x_1+x_2)^2-2x_1x_2=(2m)^2-2.(2m-1)=4m^2-4m+2\)

\(\to 4m^2-4m+2=10\)

\(\leftrightarrow 4m^2-4m-8=0\)

\(\leftrightarrow m^2-m-2=0\)

\(\leftrightarrow m^2-2m+m-2=0\)

\(\leftrightarrow m(m-2)+(m-2)=0\)

\(\leftrightarrow (m+1)(m-2)=0\)

\(\leftrightarrow m+1=0\quad or\quad m-2=0\)

\(\leftrightarrow m=-1(TM)\quad or\quad m=2(TM)\)

Vậy \(m\in\{-1;2\}\)

16 tháng 11 2017

dùng viet

27 tháng 3 2021

a/ \(\Delta =(-2m)^2-4.1.(2m-3)=4m^2-8m+12=4m^2-8m+4+8=(2m-2)^2+8>0\)

\(\to\) Pt có nghiệm với mọi m

Theo Viét

\(\begin{cases}x_1+x_2=2m\\x_1x_2=2m-3\end{cases}\)

\(x_1^2+x_2^2\\=(x_1+x_2)^2-2x_1x_2\\=(2m)^2-2.(2m-3)\\=4m^2-4m+6\)

\(\to 4m^2-4m+6=6\)

\(\leftrightarrow 4m(m-1)=0\)

\(\leftrightarrow m=0\quad or\quad m-1=0\)

\(\leftrightarrow m=0(tm)\quad or\quad m=1(tm)\)

b/ Pt có 2 nghiệm cùng dấu

\(\to\begin{cases}\Delta\ge 0\\P>0\end{cases}\)

\(\to 2m-3>0\\\leftrightarrow 2m>3\\\leftrightarrow m>\dfrac{3}{2}\)

Vì pt có 2 nghiệm với mọi m

\(\to m>\dfrac{3}{2}\)

Vậy \(m>\dfrac{3}{2}\)