Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1:
=>2x-3=0 hoặc 5/2-x=0
=>x=3/2 hoặc x=5/2
2: =>x=1/2+12=12,5
3: =>(2x+3/5-3/5)(2x+3/5+3/5)=0
=>2x(2x+6/5)=0
=>x=0 hoặc x=-3/5
4: =>-1/6x=-1/3
=>x=1/3:1/6=2
5: =>1/4:x=1/4
=>x=1
6: =>2/5x+11/15=1
=>2/5x=4/15
=>x=2/3
1) Ta có: \(\left(-5+x\right)\left(x-7\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-5+x=0\\x-7=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=7\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(x\in\left\{5;7\right\}\)
2) Ta có: \(\left(30-x\right)\left(2x-16\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}30-x=0\\2x-16=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-x=-30\\2x=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=30\\x=8\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(x\in\left\{30;8\right\}\)
3) Ta có: \(\left(-5-x\right)\left(17+x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-5-x=0\\17+x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-x=5\\x=0-17\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-5\\x=-17\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(x\in\left\{-5;-17\right\}\)
4) Ta có: \(\left(-3x+18\right)\left(-5x-10\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-3x+18=0\\-5x-10=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-3x=-18\\-5x=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-2\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(x\in\left\{6;-2\right\}\)
Bài nay ta có hai vế bạn hãy đặt giả sử một trong hai vế bằng 0 rồi giải phương trình cho mỗi vế bằng o
\(1\)) \(5-\left(10-x\right)=7\)
\(10-x=5-7\)
\(10-x=-2\)
\(x=10-\left(-2\right)\)
\(x=12\)
\(2\)) \(-32-\left(x-5\right)=0\)
\(x-5=-32-0\)
\(x-5=-32\)
\(x=-32+5\)
\(x=-27\)
Bài 11 :
a) -10 < x < 8
x = {-9; -8; -7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}
Tổng của các số nguyên x là :
= (-9) + (-8) + (-7) + ... + 5 + 6 + 7
= (-9) + (-8) + [(-7) + 7] + [(-6) + 6] ... + [(-1) + 1] + 0
= (-9) + (-8) + 0 + 0 + ... + 0 + 0
= -17
b) -4 ≤ x < 4
x = {-4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3}
Tổng của các số nguyên x là :
= (-4) + (-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 + 3
= (-4) + [(-3) + 3] + [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + 0
= (-4) + 0 + 0 + 0 + 0
= -4
c) | x | < 6
-6 < x < 6
x = {-5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5}
Tổng của các số nguyên x là :
= (-5) + (-4) + (-3) + ... + 3 + 4 + 5
= [(-5) + 5] + [(-4) + 4] + [(-3) + 3] + ... + 0
= 0 + 0 + 0 + ... + 0
= 0
Bài 12 :
a) -9 ≤ x < 10
x = {-9; -8; -7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}
Tổng của các số nguyên x là :
= (-9) + (-8) + (-7) + ... + 7 + 8 + 9
= [(-9) + 9] + [(-8) + 8] + [(-7) + 7] + ... + [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + 0
= 0 + 0 + 0 + ... + 0 + 0 + 0
= 0
b) -6 ≤ x < 5
x = {-6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4}
Tổng của các số nguyên x là :
= (-6) + (-5) + (-4) + (-3) + ... + 3 + 4
= (-6) + (-5) + [(-4) + 4] + [(-3) + 3] + ... + 0
= (-6) + (-5) + 0 + 0 + ... + 0
= -11
c) | x | < 5
-5 < x < 5
x = {-4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4;}
Tổng của các số nguyên x là :
= (-4) + (-3) + ... + 3 + 4
= [(-4) + 4] + [(-3) + 3] + ... + 0
= 0 + 0 + ... + 0
= 0
Bài 13 :
a) (a - b + c) - (a + c) = -b
a - b + c - a - c = -b
(a - a) + (c - c) - b = -b
0 + 0 - b = -b
-b = -b
b) (a + b) - (b - a) + c = 2a + c
a + b - b + a + c = 2a + c
a + a + (b - b) + c = 2a + c
2a + 0 + c = 2a + c
2a + c = 2a + c
c) -(a + b - c) + ( a - b - c) = -2b
-a - b + c + a - b - c = -2b
(-a + a) - b - b - (c - c) = -2b
0 - b - b - 0 = -2b
-b - b = -2b
-2b = -2b
d) a(b + c) - a(b + d) = a(c - d)
(a.b + a.c) - (a.b + a.d) = a(c - d)
a.b + a.c - a.b - a.d = a(c - d)
(a.b - a.b) + a.c - a.d = a(c - d)
0 + a.c - a.d = a(c - d)
0 + a(c - d) = a(c - d)
a(c - d) = a(c - d)
Bài 14 :
a) M = a(a + 2) - a(a - 5) - 7
M = (a.a + a.2) - (a.a - a.5) - 7
M = a.a + a.2 - a.a + a.5 -7
M = (a.a - a.a) + a.2 + a.5 - 7
M = 0 + a.2 + a.5 - 7
M = a.2 + a.5 - 7
M = a.(2 + 5) - 7
M = a.7 - 7
Vì a.7 ⋮ 7 và 7 ⋮ 7
Nên M ⋮ 7
b) N = (a - 2) . (a + 3) - (a - 3) . (a + 2)
TH1 : Nếu a là số chẵn thì :
⇒ \(\left[{}\begin{matrix}\text{(a - 2) : chẵn }\\\text{(a + 3) : lẻ }\\\text{ (a - 3) : lẻ }\\\text{(a + 2) : chẵn}\end{matrix}\right.\)
⇒ \(\left[{}\begin{matrix}\text{(a - 2) . (a + 3) = chẵn . lẻ = chẵn}\\\text{(a - 3) . (a + 2) = lẻ . chẵn = chẵn}\end{matrix}\right.\)
⇒ (a - 2) . (a + 3) - (a - 3) . (a + 2)
= chẵn - chẵn
= chẵn
TH2 : Nếu a là số lẻ thì :
⇒ \(\left[{}\begin{matrix}\text{(a - 2) : lẻ }\\\text{(a + 3) : chẵn }\\\text{ (a - 3) : chẵn }\\\text{(a + 2) : lẻ}\end{matrix}\right.\)
⇒ \(\left[{}\begin{matrix}\text{(a - 2) . (a + 3) = lẻ . chẵn = chẵn}\\\text{(a - 3) . (a + 2) = chẵn . lẻ = chẵn}\end{matrix}\right.\)
⇒ (a - 2) . (a + 3) - (a - 3) . (a + 2)
= chẵn - chẵn
= chẵn
Bài 15 :
Bài này để mai mk làm nha bn đoàn thanh huyền, vì giờ mk khá mệt vì sáng làm nhiều bài quá, mk ko chép mấy cái đề vì nó vướng víu với làm mk khó chiụ, nên bn chịu khó xem lại đề rồi xem bài mk nha bn đoàn thanh huyền
a: Bạn ghi lại đề nha bạn
b: \(30\left(x+2\right)-6\left(x-5\right)-24x=100\)
=>\(30x+60-6x+30-24x=100\)
=>\(\left(30x-6x-24x\right)+\left(60+30\right)=100\)
=>0x=100-90=10(vô lý)
c: \(\left(x-7\right)\left(x+3\right)< 0\)
TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}x-7>0\\x+3< 0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x>7\\x< -3\end{matrix}\right.\)
=>\(x\in\varnothing\)
TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}x-7< 0\\x+3>0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x< 7\\x>-3\end{matrix}\right.\)
=>-3<x<7
mà x nguyên
nên \(x\in\left\{-2;-1;0;1;2;3;4;5;6\right\}\)
d: -1<2x-1<4
=>\(-1+1< 2x< 4+1\)
=>0<2x<5
=>0<x<2,5
mà x nguyên
nên \(x\in\left\{1;2\right\}\)
1/\(x.\left(x+7\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}x=0\\x+7=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}x=0\\x=0-7\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}x=0\\x=-7\end{matrix}\right.\)
2/\(\left(x+12\right).\left(x-3\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}x+12=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}x=0-12\\x=0+3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}x=-12\\x=3\end{matrix}\right.\)
3/\(\left(-x+5\right).\left(3-x\right)\)
\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}-x+5=0\\3-x=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}-x=0-5\\x=3-0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}-x=-5\\x=3\end{matrix}\right.\)
4/\(x.\left(2+x\right).\left(7-x\right)\)
\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}x=0\\2+x=0\\7-x=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}x=0\\x=0-2\\x=7-0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}x=0\\x=-2\\x=7\end{matrix}\right.\)
5/\(\left(x-1\right).\left(x+2\right).\left(-x-3\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}x-1=0\\x+2=0\\-x-3=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}x=0+1\\x=0-2\\-x=0+3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}x=1\\x=-2\\-x=3\end{matrix}\right.\)
Bài 1: Dễ, tính máy tính là ra
Bài 2:
a) \(\dfrac{1}{5}+1\dfrac{1}{4}x=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow1\dfrac{1}{4}x=\dfrac{7}{15}\Rightarrow x=\dfrac{28}{75}\)
Vậy \(x=\dfrac{28}{75}\)
b) \(\left(\dfrac{2}{7}x-1\dfrac{1}{2}x\right):\dfrac{2}{7}=\dfrac{-21}{4}\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{2}{7}x-\dfrac{3}{2}x\right):\dfrac{2}{7}=\dfrac{-21}{4}\)
\(\Rightarrow\dfrac{2}{7}x-\dfrac{3}{2}x=\dfrac{-3}{2}\)
\(\Rightarrow x\left(\dfrac{2}{7}-\dfrac{3}{2}\right)=\dfrac{-3}{2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{-17}{14}x=\dfrac{-3}{2}\Rightarrow x=\dfrac{21}{17}\)
Vậy \(x=\dfrac{21}{17}\)
c) \(\dfrac{5}{8}+\dfrac{1}{3}:x=\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{3}:x=\dfrac{-1}{8}\Rightarrow x=\dfrac{-8}{3}\)
Vậy \(x=\dfrac{-8}{3}\)
d) \(\dfrac{-5}{6}+\dfrac{8}{3}+\dfrac{-29}{6}< x< \dfrac{-1}{2}+2+\dfrac{5}{2}\)
\(\Rightarrow-3< x< 4\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-1;0;1;2;3\right\}\) vì x thuộc Z
Vậy \(\Rightarrow x\in\left\{-2;-1;0;1;2;3\right\}\)
Các bạn ơi giúp mk trả lời mấy câu hỏi này với mk đang cần rất gấp ngay bây giờ đây nè!!!!!
Cho từng cái = 0 rồi giải ra tìm x
Làm mẫu 1 câu nhé.
1) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+12=0\\x-3=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0-12\\x=0+3\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-12\\x=3\end{cases}}\)
ok,vậy là tui hiểu hết rùi :3