K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 5 2017

Câu 1:

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-12\right)^{80}\ge0\\\left(y+15\right)^{40}\ge0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left(x-12\right)^{80}+\left(y+15\right)^{40}\ge0\)

\(\left(x-12\right)^{80}+\left(y+15\right)^{40}=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-12\right)^{80}=0\\\left(y+15\right)^{40}=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-12=0\\y+15=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=12\\y=-15\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=12;y=-15\)

Câu 2:

Giải:

Đặt \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{a}{b}=k\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=yk\\a=bk\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(\dfrac{x-y}{x}=\dfrac{yk-y}{yk}=\dfrac{y\left(k-1\right)}{yk}=\dfrac{k-1}{k}\) (1)

\(\dfrac{a-b}{a}=\dfrac{bk-b}{bk}=\dfrac{b\left(k-1\right)}{bk}=\dfrac{k-1}{k}\) (2)

Từ (1), (2) \(\Rightarrow\dfrac{x-y}{x}=\dfrac{a-b}{a}\left(đpcm\right)\)

Câu 3:

Ta có: \(3^{400}=\left(3^4\right)^{100}=81^{100}\)

\(2^{300}=\left(2^3\right)^{100}=8^{100}\)

\(81^{100}>8^{100}\Rightarrow3^{400}>2^{300}\)

Vậy...

19 tháng 5 2017

1) Ta có: do 80 va 40 là số chẵn nên
(x – 12)^80 lớn hơn hoặc bằng 0
(y + 15)^40 lớn hươn hoặc bằng 0
Vậy tổng bằng 0 khi và chỉ khi : x-12 = y+15 = 0 <=> x = 12 va y = -15.

2) Đề sai bạn ạ: Phải viết (x – y)/x = (a – b)/a mới đúng
Từ gt: y/x = b/a => (x – y)/x = (a – b)/a ( theo tính chất của tỉ lệ thức )

3) Ta có
3^400 = (3^4)^100) = 81^100
2^300 = (2^3)^100 = 8^100
Vì 81^100>8^100 nên 3^400 > 2^300

15 tháng 8

     Bài 1:

(\(x-12\))80 + (y + 15)40 = 0

Vì (\(x-12\))80 ≥ 0 ∀ \(x\); (y + 15)40 ≥ 0 ∀ y

Vậy (\(x-12\))80 + (y + 15)40  = 0 

⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}x-12=0\\y+15=0\end{matrix}\right.\)

⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}x=12\\y=-15\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(x;y\right)\) = (12; -15)

15 tháng 8

      Bài 2:

      \(\dfrac{x}{y}\) = \(\dfrac{a}{b}\) (đk \(y;b\ne0\))

   ⇒ \(\dfrac{x}{a}\) =  \(\dfrac{y}{b}\) 

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

      \(\dfrac{x}{a}\) = \(\dfrac{y}{b}\) = \(\dfrac{x-y}{a-b}\) 

   ⇒ \(\dfrac{x}{a}\) = \(\dfrac{x-y}{a-b}\)

  ⇒ \(\dfrac{x-y}{x}\) = \(\dfrac{a-b}{a}\) (đpcm)

  

 

 

 

 

29 tháng 4 2020

BẠN RẢNH QUÁ!!!

VIẾT CẢ MỘT TRANG DÀI NHƯ BẠN CHẮC HỔNG CÓ THỜI GIAN.

KẾT BẠN VỚI TUI ĐI!!!

29 tháng 4 2020

NHƯNG NÓI CHUNG TU KO BT TRẢ LỜI!!!:)

10 tháng 4 2020

dsssws

20 tháng 12 2016

\(1.\)

Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x, kí hiệu là |x|, được xác định như sau:

 

20 tháng 12 2016

\(2.\)

+ Nhân hai lũy thừa cùng cơ số :

\(a^m.a^n=a^{m+n}\)

+ Chia hai lũy thừa cùng cơ số :

\(a^m:a^n=a^{m-n}\left(a\ne0;m\ge n\right)\)

+ Lũy thừa của lũy thừa :

\(\left(x^m\right)^n=x^{m.n}\)

+ Lũy thừa của một tích :

\(\left(x.y\right)^n=x^n.y^n\)

+ Lũy thừa của một thương :

\(\left(\frac{x}{y}\right)^n=\frac{x^n}{y^n}\left(y\ne0\right)\)

20 tháng 12 2016

5/

- Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y=xk ( với k là hằng số khác 0 ) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là k .

* Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận là :

- Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì :

  • Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi và bằng hệ số tỉ lệ .
  • Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia .
20 tháng 12 2016

 

* Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch là :

- Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì :

  • Tích hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi và bằng hệ số tỉ lệ .
  • Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia .
Hi m.n Sau đây là đè thi HK2 trường tớ :))Câu 1 :A = ( 2.x^2.y^3 ) . ( -3.x^3.y^4 )a) Thu gọn đợn thức A b) Xác định hệ số và bậc của đơn thức A sau khi đã thu gọnCâu 2: Cho đa thức P(x) = 3.x^2 + 4x - 3.x^2 - x +5a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của P(x) theo lũy thừa giảm dần của biến.b) Tính P(1) và P(1/5)c) Tìm nghiệm của đa thức P(x)Câu 3 :Cho 2 đa thức f(x) = 4.x^3+7x^2 + 3.x + 1/2 và g(x) = -4x^3 + 7x^2...
Đọc tiếp

Hi m.n Sau đây là đè thi HK2 trường tớ :))
Câu 1 :
A = ( 2.x^2.y^3 ) . ( -3.x^3.y^4 )
a) Thu gọn đợn thức A 
b) Xác định hệ số và bậc của đơn thức A sau khi đã thu gọn

Câu 2: 
Cho đa thức P(x) = 3.x^2 + 4x - 3.x^2 - x +5
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của P(x) theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tính P(1) và P(1/5)
c) Tìm nghiệm của đa thức P(x)

Câu 3 :
Cho 2 đa thức f(x) = 4.x^3+7x^2 + 3.x + 1/2 và g(x) = -4x^3 + 7x^2 - 3x - 5/6
a) Tính f(x) + g(x)
b) Tính f(x) - f(x)
Câu 4 :
Cho tam giác ABC vuông tại A. Vẽ BD là tia phân giác của góc ABC ( d thuộc AC) kẻ đường thẳng DE vuuong góc với BC (e thuộc BC )
a) Chứng minh Tam giác ABD = tam giác EBD
b ) Đường thẳng DE cắt AB tại F . Chứng minh DF > DE

c) Chứng minh đường thẳng BD là đường trung trực của đoạn thẳng FC
 Câu 5 :  cho f(x) = a.x^3 + b.x^2 + c.x + d trong đó a,b,c,d thuộc Z và thỏa mãn b = 3a + c
Chứng minh rằng: tích của f(1) và f(-2) là bình phương của 1 số nguyên.
---------------------> Hết <--------------------

0
7 tháng 6 2018

Giải:

a) Sắp xếp:

\(A\left(x\right)=2x^3+2x-3x^2+1=2x^3-3x^2+2x+1\)

\(B\left(x\right)=2x^2+3x^3-x-5=3x^3+2x^2-x-5\)

b) Mình sẽ giải bằng cách cộng hạng tử cùng biến, nếu đặt tính thì bạn tự làm và so sánh kết quả

\(A\left(x\right)+B\left(x\right)\)

\(=2x^3-3x^2+2x+1+3x^3+2x^2-x-5\)

\(=\left(2x^3+3x^3\right)+\left(2x^2-3x^2\right)+\left(2x-x\right)+\left(1-5\right)\)

\(=5x^3-x^2+x-4\)

c) Mình sẽ giải bằng cách cộng hạng tử cùng biến, nếu đặt tính thì bạn tự làm và so sánh kết quả

\(A\left(x\right)-B\left(x\right)\)

\(=2x^3-3x^2+2x+1-\left(3x^3+2x^2-x-5\right)\)

\(=2x^3-3x^2+2x+1-3x^3-2x^2+x+5\)

\(=\left(2x^3-3x^3\right)+\left(-2x^2-3x^2\right)+\left(2x+x\right)+\left(1+5\right)\)

\(=-x^3-5x^2+3x+6\)

Vậy ...

Bài 1: (2,0 điểm)1. Cho đơn thúca) Thu gọn đơn thức A, xác định hệ số và bậc của đơn thứcb) Tính giá trị của đơn thức A tại x = -2, y = 1/32. Xác định hệ số của m để đa thức f(x) = mx2 + 3(m – 1)x – 16 có nghiệm là -2Câu 2 (2,5 điểm)Cho 2 đa thức:P(x) = 2×2 + 2x – 6×2 + 4×3 + 2 – x3Q(x) = 3 – 2×4 + 3x + 2×4 + 3×3 – xa) Thu gọn và sắp xếp đa thức P(x) và Q(x) theo lũy thừa giảm dần của...
Đọc tiếp

Bài 1: (2,0 điểm)
1. Cho đơn thúc
a) Thu gọn đơn thức A, xác định hệ số và bậc của đơn thức
b) Tính giá trị của đơn thức A tại x = -2, y = 1/3
2. Xác định hệ số của m để đa thức f(x) = mx2 + 3(m – 1)x – 16 có nghiệm là -2
Câu 2 (2,5 điểm)
Cho 2 đa thức:
P(x) = 2×2 + 2x – 6×2 + 4×3 + 2 – x3
Q(x) = 3 – 2×4 + 3x + 2×4 + 3×3 – x
a) Thu gọn và sắp xếp đa thức P(x) và Q(x) theo lũy thừa giảm dần của biến
b) Tìm đa thức C(x) biết C(x) = P(x) + Q(x)
c) Chứng minh đa thức D(x) = Q(x) – P(x) vô nghiệm
Câu 3 (2,0 điểm)
Một giáo viên theo dõi thời gian giải xong một bài tập (tính bằng phút) của học sinh lớp 7A như sau:
a) Dấu hiệu điều tra ở đây là gì? Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là bao nhiêu?
b) Lập bảng tần số và tìm mốt của dấu hiệu
c) Tính số trung bình cộng của dấu hiệu
Câu 4 (3,0 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác BD (D thuộc AC), kẻ DE vuông góc với BC tại E, F là giao điểm của hai đường thẳng DE và AB.
a) Chứng minh AB = EB
b) Chứng minh tam giác ADF bằng tam giác EDC
c) Chứng minh: AE //FC
d) Gọi H là giao điểm của BD và FC. Chứng ming D cách đều các cạnh tam giác AEH
Câu 5 (0,5 điểm)
Cho đa thức f(x) = ax2 + bx + c với các hệ số a, b, c thỏa mãn: 11a – b + 5c = 0
Biết f(1).f(-2) khác 0. Chứng minh rằng f(1) và f(-2) không th

1
30 tháng 7 2019

Bài 3:

a/ Dấu hiệu ở đây là thời gian làm bài ( tính theo phút ) của mỗi học sinh ( ai cũng làm được )
   Có 30 giá trị. Có 6 giá trị khác nhau.
b/  
Giá trị (x)       5        7           8          9          10            14 
Tần số (n)     4        3            8         8           4              3         N= 30

c)  Tính Trung bình cộng:
_
X = 4.5+7.3+8.8+9.8+10.4+14.3 / 30= 259:30 = 8,6 phút