K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8

     Bài 1:

(\(x-12\))80 + (y + 15)40 = 0

Vì (\(x-12\))80 ≥ 0 ∀ \(x\); (y + 15)40 ≥ 0 ∀ y

Vậy (\(x-12\))80 + (y + 15)40  = 0 

⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}x-12=0\\y+15=0\end{matrix}\right.\)

⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}x=12\\y=-15\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(x;y\right)\) = (12; -15)

15 tháng 8

      Bài 2:

      \(\dfrac{x}{y}\) = \(\dfrac{a}{b}\) (đk \(y;b\ne0\))

   ⇒ \(\dfrac{x}{a}\) =  \(\dfrac{y}{b}\) 

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

      \(\dfrac{x}{a}\) = \(\dfrac{y}{b}\) = \(\dfrac{x-y}{a-b}\) 

   ⇒ \(\dfrac{x}{a}\) = \(\dfrac{x-y}{a-b}\)

  ⇒ \(\dfrac{x-y}{x}\) = \(\dfrac{a-b}{a}\) (đpcm)

  

 

 

 

 

19 tháng 5 2017

Câu 1:

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-12\right)^{80}\ge0\\\left(y+15\right)^{40}\ge0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left(x-12\right)^{80}+\left(y+15\right)^{40}\ge0\)

\(\left(x-12\right)^{80}+\left(y+15\right)^{40}=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-12\right)^{80}=0\\\left(y+15\right)^{40}=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-12=0\\y+15=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=12\\y=-15\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=12;y=-15\)

Câu 2:

Giải:

Đặt \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{a}{b}=k\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=yk\\a=bk\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(\dfrac{x-y}{x}=\dfrac{yk-y}{yk}=\dfrac{y\left(k-1\right)}{yk}=\dfrac{k-1}{k}\) (1)

\(\dfrac{a-b}{a}=\dfrac{bk-b}{bk}=\dfrac{b\left(k-1\right)}{bk}=\dfrac{k-1}{k}\) (2)

Từ (1), (2) \(\Rightarrow\dfrac{x-y}{x}=\dfrac{a-b}{a}\left(đpcm\right)\)

Câu 3:

Ta có: \(3^{400}=\left(3^4\right)^{100}=81^{100}\)

\(2^{300}=\left(2^3\right)^{100}=8^{100}\)

\(81^{100}>8^{100}\Rightarrow3^{400}>2^{300}\)

Vậy...

19 tháng 5 2017

1) Ta có: do 80 va 40 là số chẵn nên
(x – 12)^80 lớn hơn hoặc bằng 0
(y + 15)^40 lớn hươn hoặc bằng 0
Vậy tổng bằng 0 khi và chỉ khi : x-12 = y+15 = 0 <=> x = 12 va y = -15.

2) Đề sai bạn ạ: Phải viết (x – y)/x = (a – b)/a mới đúng
Từ gt: y/x = b/a => (x – y)/x = (a – b)/a ( theo tính chất của tỉ lệ thức )

3) Ta có
3^400 = (3^4)^100) = 81^100
2^300 = (2^3)^100 = 8^100
Vì 81^100>8^100 nên 3^400 > 2^300

29 tháng 4 2020

BẠN RẢNH QUÁ!!!

VIẾT CẢ MỘT TRANG DÀI NHƯ BẠN CHẮC HỔNG CÓ THỜI GIAN.

KẾT BẠN VỚI TUI ĐI!!!

29 tháng 4 2020

NHƯNG NÓI CHUNG TU KO BT TRẢ LỜI!!!:)

20 tháng 12 2016

\(1.\)

Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x, kí hiệu là |x|, được xác định như sau:

 

20 tháng 12 2016

\(2.\)

+ Nhân hai lũy thừa cùng cơ số :

\(a^m.a^n=a^{m+n}\)

+ Chia hai lũy thừa cùng cơ số :

\(a^m:a^n=a^{m-n}\left(a\ne0;m\ge n\right)\)

+ Lũy thừa của lũy thừa :

\(\left(x^m\right)^n=x^{m.n}\)

+ Lũy thừa của một tích :

\(\left(x.y\right)^n=x^n.y^n\)

+ Lũy thừa của một thương :

\(\left(\frac{x}{y}\right)^n=\frac{x^n}{y^n}\left(y\ne0\right)\)

20 tháng 12 2016

5/

- Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y=xk ( với k là hằng số khác 0 ) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là k .

* Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận là :

- Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì :

  • Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi và bằng hệ số tỉ lệ .
  • Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia .
20 tháng 12 2016

 

* Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch là :

- Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì :

  • Tích hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi và bằng hệ số tỉ lệ .
  • Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia .
10 tháng 4 2020

dsssws

7 tháng 6 2018

Giải:

a) Sắp xếp:

\(A\left(x\right)=2x^3+2x-3x^2+1=2x^3-3x^2+2x+1\)

\(B\left(x\right)=2x^2+3x^3-x-5=3x^3+2x^2-x-5\)

b) Mình sẽ giải bằng cách cộng hạng tử cùng biến, nếu đặt tính thì bạn tự làm và so sánh kết quả

\(A\left(x\right)+B\left(x\right)\)

\(=2x^3-3x^2+2x+1+3x^3+2x^2-x-5\)

\(=\left(2x^3+3x^3\right)+\left(2x^2-3x^2\right)+\left(2x-x\right)+\left(1-5\right)\)

\(=5x^3-x^2+x-4\)

c) Mình sẽ giải bằng cách cộng hạng tử cùng biến, nếu đặt tính thì bạn tự làm và so sánh kết quả

\(A\left(x\right)-B\left(x\right)\)

\(=2x^3-3x^2+2x+1-\left(3x^3+2x^2-x-5\right)\)

\(=2x^3-3x^2+2x+1-3x^3-2x^2+x+5\)

\(=\left(2x^3-3x^3\right)+\left(-2x^2-3x^2\right)+\left(2x+x\right)+\left(1+5\right)\)

\(=-x^3-5x^2+3x+6\)

Vậy ...

27 tháng 7 2019

\(\text{a)}P\left(x\right)=2x^2+2x-6x^2+4x^3+2-x^3\)

\(P\left(x\right)=3x^3-4x^2+2x+2\)

\(Q\left(x\right)=3-2x^4+3x+2x^4+3x^3-x\)

\(Q\left(x\right)=3x^3+2x+3\)

\(\text{b)}C\left(x\right)=P\left(x\right)+Q\left(x\right)\)

                 \(P\left(x\right)=3x^3-4x^2+2x+2\)

                 \(Q\left(x\right)=3x^3\)                \(2x+3\)

                                                                                

\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=6x^3-4x^2+4x+5\)

             \(\Rightarrow C\left(x\right)=6x^3-4x^2+4x+5\)

\(\text{c)}D\left(x\right)=Q\left(x\right)-P\left(x\right)\)

                 \(Q\left(x\right)=3x^3\)                \(2x+3\)

                  \(P\left(x\right)=3x^3-4x^2+2x+2\)

                                                                                    

\(Q\left(x\right)-P\left(x\right)=\)       \(4x^2\)             \(+1\)

             \(\Rightarrow D\left(x\right)=4x^2+1\)

Để \(D\left(x\right)\)có nghiệm thì:

         \(D\left(x\right)=0\)

\(\Rightarrow4x^2+1=0\)

Mà \(4x^2\ge0\)

\(\Rightarrow4x^2+1\ge1\)

\(\Rightarrow D\left(x\right)\ge1\)

\(\Rightarrow D\left(x\right)>0\)

Vậy đa thức \(D\left(x\right)\)vô nghiệm

9 tháng 7 2015

a, x^10 = x^7 .x^3

b, x^10 = x^2 . x^8

c, x^10 = x^12 : x^2

13 tháng 9 2017

a) x10 = x7. x3

b) x10 = (x2)5

c) x10 = x12 : x2

Hi m.n Sau đây là đè thi HK2 trường tớ :))Câu 1 :A = ( 2.x^2.y^3 ) . ( -3.x^3.y^4 )a) Thu gọn đợn thức A b) Xác định hệ số và bậc của đơn thức A sau khi đã thu gọnCâu 2: Cho đa thức P(x) = 3.x^2 + 4x - 3.x^2 - x +5a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của P(x) theo lũy thừa giảm dần của biến.b) Tính P(1) và P(1/5)c) Tìm nghiệm của đa thức P(x)Câu 3 :Cho 2 đa thức f(x) = 4.x^3+7x^2 + 3.x + 1/2 và g(x) = -4x^3 + 7x^2...
Đọc tiếp

Hi m.n Sau đây là đè thi HK2 trường tớ :))
Câu 1 :
A = ( 2.x^2.y^3 ) . ( -3.x^3.y^4 )
a) Thu gọn đợn thức A 
b) Xác định hệ số và bậc của đơn thức A sau khi đã thu gọn

Câu 2: 
Cho đa thức P(x) = 3.x^2 + 4x - 3.x^2 - x +5
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của P(x) theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tính P(1) và P(1/5)
c) Tìm nghiệm của đa thức P(x)

Câu 3 :
Cho 2 đa thức f(x) = 4.x^3+7x^2 + 3.x + 1/2 và g(x) = -4x^3 + 7x^2 - 3x - 5/6
a) Tính f(x) + g(x)
b) Tính f(x) - f(x)
Câu 4 :
Cho tam giác ABC vuông tại A. Vẽ BD là tia phân giác của góc ABC ( d thuộc AC) kẻ đường thẳng DE vuuong góc với BC (e thuộc BC )
a) Chứng minh Tam giác ABD = tam giác EBD
b ) Đường thẳng DE cắt AB tại F . Chứng minh DF > DE

c) Chứng minh đường thẳng BD là đường trung trực của đoạn thẳng FC
 Câu 5 :  cho f(x) = a.x^3 + b.x^2 + c.x + d trong đó a,b,c,d thuộc Z và thỏa mãn b = 3a + c
Chứng minh rằng: tích của f(1) và f(-2) là bình phương của 1 số nguyên.
---------------------> Hết <--------------------

0