K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2021

\(2,f\left(0\right)=0+1=1;f\left(-1\right)=-3+1=-2\\ 3,\\ a,\left\{{}\begin{matrix}AB=AC\\BM=MC\\AM\text{ chung}\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ACM\left(c.c.c\right)\\ b,\Delta ABM=\Delta ACM\\ \Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}\\ c,\left\{{}\begin{matrix}AB=AC\\AM=MD\\\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\left(đđ\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta AMB=\Delta DMC\left(c.g.c\right)\\ \Rightarrow\widehat{B}=\widehat{MCD}\\ \text{Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên }AB\text{//}CD\)

30 tháng 12 2021

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

AM chung

BM=CM

Do đó: ΔABM=ΔACM

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AM chung

AB=AC

BM=CM

Do đó: ΔABM=ΔACM

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên  AM là đường cao

c: Xét tứ giác ABDC có 

M là trung điểm của BC

M la trung điểm của AD

Do đó: ABDC là hình bình hành

Suy ra: AB//CD

9 tháng 1 2022

Cảm ơn bạn nhìu nha yeu

 

1 tháng 3 2018

24 tháng 11 2021

b) Vì AB=AC

⇒  ∆ABC cân tại A

⇒ AM là đường trung tuyến đồng thời là đường cao, phân giác

⇒ AM⊥BC

a) Xét ∆ABM và ∆ACM có:

AM: cạnh chung

^M1=^M2=90o(Vì AM⊥BC)

MB=MC(gt)

⇒ ∆ABM=∆ACM (c.g.c)

c) Xét ∆AMB và ∆DMC có:

MA=MD(gt)

^M1=^M3(đối đỉnh)

MB=MC(gt)

⇒ ∆AMB=∆DMC (c.g.c)

⇒ ^A1=^D1(t/ứ)

mà 2 góc có vị  trí so le trong 

⇒ CD//AB

Bài 3: 

a: Xét ΔAEM và ΔCEB có

EA=EC

\(\widehat{AEM}=\widehat{CEB}\)

EM=EB

Do đó: ΔAEM=ΔCEB

b: Xét tứ giác ABCM có

E là trung điểm của AC

E là trung điểm của BM

Do đó: ABCM là hình bình hành

Suy ra: AM//BC

28 tháng 4 2022

a: Xét ΔAEM và ΔCEB có

EA=EC

ˆAEM=ˆCEB

EM=EB

Do đó: ΔAEM=ΔCEB

b: Xét tứ giác ABCM có

E là trung điểm của AC

E là trung điểm của BM

Do đó: ABCM là hình bình hành

Suy ra: AM//BC