Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi : 10,5 kJ= 10500J
C = \(\dfrac{Q}{\text{mΔt}}\)=\(\dfrac{\text{10500 }}{2\left(60-20\right)}\)=131,25 J/Kg.K
Kim loại đó là chì
Nhiệt dung riêng của một kim loại là:
Tra bảng ta biết kim loại này là đồng.
Đổi: 115kJ = 115000J
Nhiệt dung riêng của thỏi kim loại:
Q = mcΔt => \(c=\dfrac{Q}{m.\Delta t}=\dfrac{115000}{2,5.\left(150-50\right)}=460J/kg.k\)
(thỏi kim loại đó là thép)
Ta có : \(Q=mc\Delta t\)
\(\Rightarrow c=\dfrac{Q}{m\Delta t}=\dfrac{114000}{10.30}=380\left(J/Kg.k\right)\)
=> Kim loại đó là đồng .
Nhiệt dung riêng của kim loại đó
\(c=\dfrac{Q}{m\Delta t}=\dfrac{66600}{4,2\left(150-28\right)}\approx130J/Kg.K\\ \Rightarrow Cu\)
Nhiệt lượng do kim loại tỏa ra là: Q1 = m1.c1.(t1 – t)
Nhiệt lượng do nước thu vào là: Q2 = m2.c2.(t - t2)
Phương trình cân bằng nhiệt: Q1 = Q2 hay m1.c1.(t1 – t) = m2.c2.(t - t2)
Nhiệt dung riêng của kim loại là:
ta có :\(Q=m.c.\Delta t\)
\(=>c=\dfrac{Q}{m.\Delta t}=\dfrac{114000}{10.30}=380\)J(kg.k)
tham khảo
https://hoc24.vn/cau-hoi/mot-vat-lam-bang-kim-loai-co-khoi-luong-m-10kg-khi-hap-thu-mot-nhiet-luong-114kj-thi-nhiet-do-cua-vat-tang-len-them-300c-vat-do-lam-bang-kim-loai-g.1112896549913#:~:text=Ta%20c%C3%B3%20%3A,%C4%91%C3%B3%20l%C3%A0%20%C4%91%E1%BB%93ng%20.
sửa 200C=200C
59kJ = 59000J
nhiệt dung riêng của một kim loại là
\(Q=m.c.\Delta t\Rightarrow c=\dfrac{Q}{m.\Delta t}=\dfrac{59000}{5.\left(50-20\right)}=393,34\)J/kg.K
=>kim loại này là đồng
\(Q=59kJ=59000J\)
Độ tăng nhiệt độ: \(\Delta t=t_2-t_1=50-20=30^oC\)
Nhiệt dung riêng của chất:
\(Q=mc\Delta t\Rightarrow c=\dfrac{Q}{m\cdot\Delta t}=\dfrac{59000}{5\cdot30}=393,33J\)/kg.K
\(m=2kg;t_1=20^oC;\\ Q=105kJ=105000;\Delta t=60^oC\)
Ta có:
\(Q=m.c.\Delta t\\ \Rightarrow c=\dfrac{Q}{m.\Delta t}=\dfrac{105000}{2.60}=875(J|kg.K)\)
Ta thấy nhiệt dung riêng của kim loại gần với nhôm nhất (880J/kg.K) nên kết luận kim loại đó là nhôm.