Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Luy-dơ và Phéc-đi-năng đều là nhân vật bi kịch. Vì:
+ Có bản chất tốt đẹp, có khát vọng vượt lên và thách thức số phận.
+ Có những nhược điểm trong hành xử hoặc sai lầm trong đánh giá.
+ Kết cục phải trả giá đắt.
- Nhân vật Thị Kính: Đẹp người, đẹp nết, hết lòng yêu thương gia đình nhưng bị gia đình chồng nghi oan.
- Cách tác giả dân gian xây dựng nhân vật: Chia theo hai tuyến: Một tuyến là nhân vật đầy tâm sự, gánh chịu nhiều bi kịch trong cuộc đời và một tuyến là nhân vật có đức hạnh, kiên định trong niềm tin và tôn trọng lễ nghi.
- Tương đồng:
+ Yêu cái đẹp, hiểu rõ giá trị của Cửu Trùng Đài, xem nhau là tri kỉ.
+ Cả hai đều ngạc nhiên trước thái độ, hành động của dân.
- Khác biệt:
+ Đan Thiềm: hiểu được tình thế hiện tại, lo lắng, giục Vũ Như Tô bỏ chạy để bảo toàn tính mạng, sẵn sàng hy sinh tính mạng để bảo vệ người tài.
+ Vũ Như Tô: bình tĩnh, tin vào bản thân “quang minh chính đại”, hy vọng sẽ thuyết phục được bọn phản loạn.
- Vũ Như Tô mang đặc điểm của nhân vật chính của bi kịch.
+ Có khát vọng, yêu cái đẹp, muốn xây dựng Cửu Trùng Đài để làm nên một vẻ đẹp cao quý cho dân tộc.
+ Có quyết định sai lầm khi đồng ý xây dựng Cửu Trùng Đài khiến nhân dân rơi vào cực khổ, lầm than.
=> Vũ Như Tô phải trả giá đắt bằng chính mạng sống của mình.
Nhận thức của tác giả ở thời điểm viết tác phẩm (khi ông 45 - 50 tuổi) khác nhiều so với nhận thức của nhân vật chính (tác giả hồi bé, thời trẻ 6 - 7 tuổi). Trong văn bản có không ít chi tiết cho thấy khoảng cách thời gian, tuổi tác và nhận thức giữa người viết và nhân vật. Ở phần đầu, từ thời điểm viết tác phẩm nhìn nhận lại sự việc cách hành xử của cậu bé, tuy nhập vai nhưng người kể chuyện vẫn hé mở khoảng cách. Ở phần sau, nhận thức của tác giả về sách, cuộc đời, con người càng lúc càng rõ hơn, chín hơn, gắn chân lí hơn và cũng gần với nhận thức của tác giả tại thời điểm viết tác phẩm hơn.
- Văn bản tập trung làm sáng tỏ Giáo sư Tạ Quang Bửu là người thầy rất thông thái, uyên bác.
- Ý tưởng nêu trên của bài viết được trình bày theo trình tự: tổng, phân, hợp (nêu nhận xét khái quát, sau đó phân tích và chứng minh cụ thể, cuối bài nêu suy nghĩ khái quát của cá nhân người viết).
- Việc trích dẫn ý kiến của nhiều nhân vật (các nhà khoa học) trong văn bản có tác dụng tăng tính thuyết phục và làm rõ sự thông thái của Giáo sư Tạ Quang Bửu.
- Văn bản tập trung làm sáng tỏ vấn đề ông Tạ Quang Bửu là một người thông thái.
- Tác giả triển khai bài viết bằng cách liệt kê các câu chuyện liên quan đến Tạ Quang Bửu, những hồi ức, câu chuyện, nhận xét của người khác về ông để từ đó chứng minh vấn đề.
- Việc trích dẫn ý kiến của nhiều nhân vật trên đây có tác dụng tăng tính khách quan cho bài viết đồng thời chứng minh vấn đề mà tác phẩm đang đề cập đến.
Nhân vật trong truyện bao gồm nhân vật "tôi", sư Đàm Thân, chàng trai tên Quân, Vũ Thị Bích. Trong đó nhân vật chính là sư Đàm Thân.