K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2019

ko ai trả lời đâuu

1 tháng 5 2019

Do  1/4 số hs đi xe thứ 1 bằng 1/5 số hs đi xe thứ 2 và bằng 1/6 số hs đi xe thứ 3 =>Nếu xe thứ nhất là 4 phần thì xe thứ 5 là 5 phần và xe thứ 6 là 6 phần như thế.

Tổng số phần bằng nhau là:

4 + 5 + 6 = 15 (phần)

Số học sinh xe I là: 150 : 15  . 4 = 40 (học sinh)

Số học sinh xe II là: 150 : 15 . 5 = 50 (học sinh)

Số học sinh xe III là: 150 - 40 - 50 = 60 (học sinh)

                                                       Đáp số:......

~Study well~

#Bạch_Dương_Chi#

10 tháng 4 2016

150:{4+5+6}=10                                                                                                                                              10*4=40  ; 10*5=50 ; 10*6 =60                                                                                                                          đ\s : 40;50;60     

10 tháng 4 2016

Gọi số hs đi mỗi xe lần lượt là x y z

ta có x/4=y/5=z/6

áp dụng tc DTSBN ta đc

\(\frac{x}{4}=\frac{y}{5}=\frac{z}{6}=\frac{x+y+z}{4+5+6}=\frac{150}{15}=10\)

x=40 y=50  z=60

vậy..................

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 10

Lời giải:
Gọi số hs ở 3 xe lần lượt là $a,b,c$. Theo bài ra ta có:

$a+b+c=150$

$\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}$

Đặt $\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}=k$

$\Rightarrow a=4k; b=5k; c=6k$

Khi đó: $a+b+c=150$

$\Rightarrow 4k+5k+6k=150$

$\Rightarroq 15k=150\Rightarrow k=10$

$a=4k=4.10=40; b=5k=5.10=50; c=6k=6.10=60$ (hs)

11 tháng 8 2016

Gọi số học sinh cần tìm là a 

Theo đề bài ta có:

a : 27 dư 11

a : 36 dư 11

=> a + 11 chia hết cho 27 và 36

=> a + 11 thuộc BC(27 ; 36)

Ta có : 

27 = 33

36 = 22 . 32

BCNN(27 ; 36) = 4 . 27 = 108

=> BC(27 ; 36) = {0 ; 108 ; 216 ; 324 ; 432 ; 540 ; .... }

Vì 400 < a + 11 < 450

=> a + 1 = 432 

=> a = 431

11 tháng 8 2016

cảm ơn rất nhiều ạ

Gọi x là số học sinh của trường đó

Ta có:

Vì x chia hết cho 30 (1)

_____________ 45 (2)

______________42 (3)

Từ (1),(2),(3) =>x thuộc BCNN(30,45,42)=630

Vì 1200<_x<_1400

=>x=630x2=1260

Vậy có tất cả 1260 học sinh tham quan

NĂM MỚI VUI VẺ!!!☺️

5 tháng 1 2019

khó quá đi à

3 tháng 1 2019

Gọi số học sinh đi thăm quan là x

Ta có x:40 dư 5;x:45 dư 5

=>x+5 chia hết cho 40 và 45

=>x thuộc bội của 40 và 45

rồi bạn tự tìm nhé

Gọi số học sinh của trường đó là a ( a thuộc N )

 Khi : a : 40 dư 5 => ( a - 5 ) chia hết cho 40 

a : 45 dư 5 => ( a - 5 ) chia hết cho 45

=>  a là BC ( 40 , 45 ) 

Thấy : 40 = 23 . 5

45 = 32 . 5

=> BCNN (  40 , 45 ) = 23 . 32 . 5 = 360.

=> a - 5 = 360k => a = 360k + 5

Đến đây dễ rồi tự lm được không ?

T i k  nhé! Nếu vẫn chưa lm đc thì trả lời nhé !

2 tháng 12 2018

Số học sinh của trường là BC của 36,45 và 54 với điều kiện lớn hơn 3000 và nhỏ hơn 3500.

Theo đề bài, ta có:

36=2 mũ 2. 3 mũ 2

45=3 mũ 2. 5

54=2.3 mũ 3

=) BCNN(36,45,54)=2 mũ 2.3 mũ 3.5=540

=) BC(36,45,54)=B(540)={0,540,1080,1620,2160,2700,3240,3780,.......}

Ta thấy trong tập hợp bội của 540, chỉ có số 3240 đủ điều kiện của đề bài.

Vậy , số học sinh của trường đó bằng 3240.

- Gọi số học sinh tham quan cần tìm là : x ( học sinh )

       Điều kiện : x E N* và x lớn hơn hoặc bằng 3000 và x bé hơn hoặc bằng 3500

- Theo đề bài, ta có :

       x chia hết cho 36, x chia hết cho 45, x chia hết cho 54 và x lớn hơn hoặc bằng 3000 và x bé hơn hoặc bằng 3500.

=> x E BC ( 36, 45, 54 ) và x lớn hơn hoặc bằng 3000 và x bé hơn hoặc bằng 3500.

   - Tìm BCNN ( 36, 45, 54 )

      Ta có :   36 = 22 . 32

                     45 = 32 . 5

                     54 = 2 . 33

BCNN ( 36, 45, 54 ) = 22 . 33 . 5 = 540 

=> BC ( 36, 45, 54 ) = B ( 540 ) = { 0; 540; 1080; 1620; 2160; 2700; 3240; 3780;...}

  Vì x E BC ( 36, 45, 54 ) và x lớn hơn hoặc bằng 3000 và bé hơn hoặc bằng 3500

  Nên x = 3240 < thỏa mãn điều kiện >

     Vậy số học sinh đi tham quan cần tìm là : 3240 học sinh

               Học tốt !

10 tháng 8 2016

Bài 1:

Gọi số học sinh đi xe thứ nhất, thứ 2, thứ 3 lần lượt là a,b,c:

Theo đề bài, ta có:

a*1/4 = b* 1/5 =  c*1/6 

<=> a/4 = b/5 = c/6 

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}=\frac{a+b+c}{4+5+6}=\frac{150}{15}=10\)

=> a= 10*4 =40

b= 10* 5 = 50

c= 10* 6 = 60 

Vậy xe thứ nhất có 40 hs

xe thứ 2 có 50 hs

xe thứ 3 có 60 hs.

Bài 2: 

Gọi số hs lớp A, B, C lần lượt là a,b,c:

Theo đề bài, ta có: a+b+c = 102              (1)

a= b * 8/9

c= a* 17/16 = b* 8/9 * 17/16 = b* 17/6 

Thay a= b* 8/9 và c= b* 17/6 vào (1), ta được:

\(b\cdot\frac{8}{9}+b+b\cdot\frac{17}{18}=102\)

\(\left(\frac{8}{9}+1+\frac{17}{18}\right)b=102\)

\(\frac{17}{6}\cdot b=102\)

\(b=36\)

\(\Rightarrow a=b\cdot\frac{8}{9}=36\cdot\frac{8}{9}=32\)

\(c=b\cdot\frac{17}{18}=36\cdot\frac{17}{18}=34\)

Vậy lớp A có 32 hs

Lớp B có 36 hs

Lớp C có 34 hs