K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 1 2022

Gọi số hs khối 6 của trường A là x(học sinh) (400<x<500; x thuộc N*)

Theo bài ra ta có:

 Mỗi lần xếp hàng 12 hàng 15 hàng 6 đều dư 2 học sinh

=>x-2 chia hết cho 12;15;6

=>x-2=BC(12;15;6)

12 =22x3
15 = 3x5
6 =2.3
=>BCNN(12;15;6)=22x3x5=60

=> x-2 thuộc{ 60;120;180;240;300;360;420;480;540;...}

Mà 400<x<500

=>x-2=420 hoặc x-2=480

<=>x=422 hoặc x=482

Vậy số học sinh khối 6 của trường là 422 em hoặc 482 em

10 tháng 12 2016

Gọi số học sinh cần tìm là x(x thuộc N*) (học sinh) \(\left(350\le x\le400\right)\)

Vì số học sinh cần tìm khi xếp hàng 10, hàng 12, hàng 15 đều dư 3 học sinh

\(\Rightarrow x-3\)chia hết cho 10

\(\Rightarrow x-3\)chia hết cho 12

\(\Rightarrow x-3\)chia hết cho 15

\(\Rightarrow x-3\in\)\(BC_{\left(10;12;15\right)}\)

Ta có: 10=\(2\cdot5\)

          12=\(2^2\cdot3\)

           15=\(3\cdot5\)

\(\Rightarrow BCNN_{\left(10;12;15\right)}\)=\(2^2\cdot3\cdot5=60\)

\(\Rightarrow BC_{\left(10;12;15\right)}=B_{\left(60\right)}=0;60;120;180;240;300;360;420;...\)

\(\Rightarrow\)x=3;63;123;183;243;303;363;423;...

\(350\le x\le400\)

\(\Rightarrow\)x=363

Vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 363 học sinh

9 tháng 12 2016

gọi số học sinh là a ta có a thuộc BC 10,12,15 và 350<a<400

10=2.5 : 12 = 22.3    15=3.5

BCNN của 10,12,15=22.3.5=60

BC của 10,12,15=B của 60 =0,60,120.180,240,300,360,420

suy ra a =360.vậy có 360 học sinh

19 tháng 12 2022

481

 

19 tháng 12 2022

Có lời giải đầy đủ khongg ạ??

28 tháng 11 2016

Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là : a ( a \(\in\)N ; 400 \(\le\)\(\le\)500 )

Vì khi xếp thành 6 hàng, 10 hàng hay 12 hàng thì đều thiếu 3 bạn

=> a+3 chia hết cho 6

a+3 chia hết cho 10

a+3 chia hết cho 12

=> a+3 \(\in\)BC( 6 ; 10 ; 12 )

6 = 2 x 3

10 = 2 x 5

12 = 22 x 3

=> BCNN( 6 ; 10 ; 12 ) = 22 x 3 x 5 = 60

=> BC( 6 ; 10 ; 12 ) = B( 60 ) = { 60 ; 120 ; 180 ; 240 ; 300 ; 360 ; 420 ; 480 ; 540 ; ... }

Mà : \(\)\(400\le a\le500\Rightarrow403\le a-3\le503\)

=> \(a-3\in\left\{420;480\right\}\)

Á đù, 2 kết quả trong 1 bài toán thực tế này, thôi nghỉ, sai đề bài rồ -_-

Gọi số học sinh trường đó là a:

Điều kiện :

a : 10 dư 2

a : 12 dư 2

a : 18 dư 2

Vậy a - 2 chia hết cho 10,12,18 .. a-2  thuộc BC(10,12,18)

Ta có :

10 = 2.5

12 = 22.3

18 = 2.32

BCNN(10,12,18) = 22. 32.5 = 180

BC(10,12,18) = B(180) = {0;180;360; 540;720}

Mà 500< a <600

=> a - 2 = 540

=> a = 542

Vậy số học sinh trường đó là 542

Đ/s: 542 học sinh 

7 tháng 6 2021

Gọi số học sinh trường đó là x (học sinh) ; (500 \(\le x\le600;x\inℕ^∗\))

Ta có : \(\hept{\begin{cases}x:12\text{ dư 2}\\x:10\text{ dư 2}\\x:18\text{ dư 2}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-2⋮12\\x-2⋮10\\x-2⋮18\end{cases}}}\Rightarrow x-2\in BC\left(12;10;18\right)\)

Phân tích ra thừa số nguyên tố ta được : 

12 = 3.22

10 = 2.5

18 = 32.2

=> BCNN(12;10;18) = 22.32.5 = 180

=> \(x-2\in B\left(180\right)\)

=> \(x-2\in\left\{0;180;360;540;720\right\}\)

=> \(x\in\left\{2;182;362;542;722;...\right\}\)

Kết hợp điều kiện => x = 542 

Vậy trường đó có 542 học sinh

29 tháng 11 2021

Gọi số HS khối 6 là x(HS)(x∈N*,\(320\le x\le400\))

Theo đề bài ta có: \(\left(x-5\right)BC\left(10,12,15\right)=\left\{60;120;180;240;360;480;...\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{65;125;185;245;365;485;....\right\}\)

Kết hợp ĐKXĐ => x=365

Vậy....

29 tháng 11 2021

Khối 6:360 người

26 tháng 11 2023

Gọi số học sinh của khối đó là \(x\) (học sinh); 300 ≤ \(x\) ≤ 400

Theo bài ra ta có: \(x\) \(⋮\) 12; 15; 18 ⇒ \(x\) \(\in\) BC(12; 15; 18)

   12 = 22.3; 15 = 3.5; 18 = 2.32 

BCNN(12; 15; 18) = 22.32.5 =  180

\(x\) \(\in\) BC(12; 15; 18) = {0;180; 360; 720;...;}

vì 300 ≤ \(x\)  ≤ 400 nên \(x\) = 360 

Vậy số học sinh của khối 6 đó là 360 học sinh

9 tháng 12 2023

Chó con

 

9 tháng 12 2023

X

in lúi nhé