Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi UCLN(x + 1,x - 3) = d
=> x + 1 chia hết cho d
x - 3 chia hết cho d
=> x + 1 - x + 3 chia hết cho d
=> 4 chia hết cho d
=> d thuộc Ư(4)
=> d thuộc {1,2,4}
Để x + 1/x - 3 là phân số tối giản thì d phải khác 1 và một trong hai số n + 1 và n - 3 phải không chia hết cho 2 (Vì không chia hết cho hai thì sẽ không chia hết cho 4)
x - 3 ko chia hết cho 2
=> x - 3 khác 2k
=> x khác 2k + 3 ( k thuộc Z)
Vậy với X khác 2k + 3 thì x + 1.x - 3 là phân số tối giản
xy + x = 2
=> x(y + 1) = 2 = 1 . 2 = 2.1
Lập bảng
x | 1 | -1 | 2 | -2 |
y + 1 | 2 | -2 | 1 | -1 |
y | 1 | -3 | 0 | -2 |
Vậy ...
\(x\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{y}\right)=\frac{10}{y}+\frac{3}{2}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{\frac{10}{y}+\frac{3}{2}}{\frac{y+2}{2y}}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{20+3y}{y+2}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{3\left(y+2\right)+14}{y+2}\)
\(\Leftrightarrow x=3+\frac{14}{y+2}\)
Để x nguyên thì \(y\inƯ\left(14\right)\)
Tiếp tự làm nhé
\(\left(2x+1\right)\cdot\left(y-5\right)=12\)
<=>\(x=\frac{17-y}{2y-10}\)
thay x vào phương trình
=>\(\left(\frac{17-y+y-5}{y-5}\right)\cdot\left(y-5\right)=12\)
<=>\(\frac{12}{y-5}\cdot\left(y-5\right)=12\)
<=>\(12=12\)(Luôn đúng khi và chỉ khi y khác 5 )\(y\ne5,y\inℝ\)
giả sử thay y=1 ta có
=>\(2x=\frac{12}{1-5}-1\)
<=>\(2x=-4\)
=>\(x=-2\)
Vậy \(x=-2\)và \(y=1\)
x chia hết 12, x chia hết 15, x chia hết 30
=> x thuộc BC(12, 15, 30)
12=22. 3 15=3. 5 30=2.3.5
=> BCNN(12,15,30)=22.3.5=60
BC(12,15,30)=B(60)={0;60;120;180;240;300;360;420;480;540;...}
Mà 0<x<500 nên x thuộc {60;120;180;240;...480}
Bài giải
Ta có x chia hết cho 12
x chia hết cho 15 => x E BC(12,15,30)
x chia hết cho 30
Ta thấy 30.2=60 chia hết cho 15 và 12 nên BCNN(12,15,30)=60
BC(12,15,30)= B(60)={ 0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; 480; 540;........}
Vì 0 < x < 500 nên x E { 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; 480}
(không có trong bài)
Chú thích: chữ chia hết là 3 dấu chấm dọc
E là thuộc
1. ta có P=3 vì các số còn lại đều là số lẻ mà cộng với 1 số chẵn hoặc 1 số lẻ bất kì thì đều ra hợp số ( trừ số 3). Vậy P =3.
2.( 2.x +1).(y-3)=10
Để (2.x+1).(y-3)=10 (đk: x,y là số nguyên )
=> 10 phải chia hết cho (2.x+1) và (y-3)
=> (2.x+1) và (y-3) thuộc Ư(10) =(= 1;-1;2;-2;5;-5;10;-10)
ta có các trường hợp sau:
TH1: nếu (2.x+1)=1 ->x= 1
(=) (y-3)=10-> y=13 (chọn)
TH2: nếu 2.x+1=-1-> x=0
(=) y-3=-10 ->y =-7(chọn)
TH3: 2x +1=2->x=0.5
(=) y-3=5->y=4 (loại)
TH4: 2x+1 =-2-> x=-3/2
(=) y-3 =-5-> y=-1(loại)
... ( các câu khác thay số tương tự và loại những trường hợp ko đúng đk)
Vậy; x,y là: (1,13); (0,-7);(2,5);(-3,-5)
3. (x+1) +(x+2)+(x+3)+...+(x+100)=5057
100x + (1+2+3+...+100) = 5057
100x + 5050 = 5057
100x = 7
x = 7/100
trời ơi giải bài cho cậu nguyen yen nhi mệt muốn chết luôn đó!
ta thấy:2=0+2=2+0=1+1
TH1:với /x/=0thì x=0,/y/=2 thì y=2 và -2
suy ra TH1 có 2 cặp x,y thỏa mãn là x=0 ,y= 2và x=0 ,y=-2
TH2:với /x/=2 thì x bằng 2 hoặc -2
/y/=0 thì y=o
suy ra TH2 có 2 cặp x,y thõa mãn là x=2 ,y=0 và x=2,y=o
TH3:với /x/=1 thì x=-1 hoặc 1
/y/=1 thì y=-1 hoặc 1
suy ra TH3 có 4 cặp x,y thõa mãn là
x=-1 ,y=1
x=-1,y=1
x=1,y=-1
x=1,y=-1
vậy qua 3 trường hợp có 4+2+2=8 cặp x,y thõa mãn yêu cầu