Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Nếu n + 4 chia hết cho n - 2 => n phải chia hết cho 4 hoặc -4
Xin lỗi, phần b mình chưa giải dc.
n+4=(n-2)+6 chia hết cho n-2 (vì n+4 chia hết cho n-2)
Mà n-2 chia hết cho n-2
=> 6 chia hết cho n-2
n-2 thuộc ước nguyên của 6
Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}
=>n-2={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}
=>n={1;3;0;4;-1;5;-4;8}
Vậy n thuộc {1;3;0;4;-1;5;-4;8} thì n+4 chia hết cho n-2
b)2n+3=(n-1)+(n+4) chia hết cho n-1 ( vì 2n+3 chia hết cho n-1)
Mà n-1 chia hết cho n-1
=> 4 chia hết cho n-1
=> n-1 thuộc ước nguyên của 4
Ư(4)={1;2;4;-1;-2;-4}
=>n-1={1;2;4;-1;-2;-4}
=>n={2;3;5;0;-1;-3}
Vậy n thuộc {2;3;5;0;-1;-3} thì 2n + 3 chia hết cho n - 1
a) (n+3) Chia hết cho (n-1)
Ta có : (n+3)=(n-1)+4
Vì (n-1) chia hết cho (n-1)
Nên (n+3) chia hết cho (n-1) thì 4 chia hết cho (n-1)
=> n-1 thuộc Ư(4)={1;2;4}
n-1 1 2 4
n 2 3 5
Vậy n thuộc {2;3;5 } thì (n+3) chia hết cho (n-1)
b)(4n+3) chia hết cho (2n+1)
Ta có : (4n+3)=2n.2+1+2
Vì (2n+1) chia hết cho (2n+1)
Nên (4n+3) chia hết cho (2n+1) thì 3 chia hết cho (2n+1)
=> 2n+1 thuộc Ư(3)={1;3}
2n+1 1 3
2n 0 2
n 0 1
Vậy n thuộc {0;1} thì (4n+3) chia hết cho (2n+1)
Ta có:
2n+1 chia hết cho n-3
<=> 2n+1-6+6 chia hết cho n-3
<=> 2n-6+7 chia hết cho n-3
Vì 2n-6 chia hết cho n-3 mà 2n-6+7 chia hết cho n-3 => 7 chia hết cho n-3
=>n-3 thuộc Ư(7)={-1;1;-7;7}
Nếu n-3=-1 =>n=2(t/m)
Nếu n-3=1 =>n=4(t/m)
Nếu n-3=-7 =>n=-4(t/m)
Nếu n-3=7 =>n=10(t/m)
Vậy n= -4;2;4;10
1,
a, n+3 chia hết cho 13
=> n+3 thuộc B(13)
=> n+3=13k (k thuộc N)
=> n=13k-3
Vậy n có dạng 13k-3
b, n-3 chia hết cho n+3
=> n+3-6 chia hết cho n+3
=>6 chia hết cho n+3
=>n+3 thuộc Ư(6) = {1;2;3;6}
=>n thuộc {-2;-1;0;3}
Vì n là stn nên n thuộc {0;3}
c,2n+4+5 chia hết cho n+1
=>2n+2+7 chia hết cho n+1
=>2(n+1)+7 chia hết cho n+1
=>7 chia hết cho n+1
=>n+1 thuộc Ư(7)={1;7}
=>n thuộc {0;7}
d, 2n-7 chia hết cho 3-n
Vì 2(3-n) chia hết cho 3-n
=> 2n-7+2(3-n) chia hết cho 3-n
=> 2n-7+6-2n chia hết cho 3-n
=>-1 chia hết cho 3-n
=>3-n thuộc Ư(-1)={1;-1}
=>n thuộc {2;4}
2,
Ta có: (p-1)p(p+1) chia hết cho 3 mà (p,3)=1 nên (p-1)(p+1) chia hết cho 3 (1)
Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p là số lẻ => p-1 và p+1 là 2 số chẵn liên tiếp, có 1 số là bội 4 nên tích của chúng chia hết cho 8 (2)
Mà (3,8) = 1 (3)
Từ (1),(2),(3) => (p-1)(p+1) chia hết cho 24
mik chỉ giúp câu 2 đc thôi cong câu 1 thì mik có bài tương tự
1.
tìm số nguyên a để 2n+3 chia hết cho n-2
bài giải
ta có 2n=3 chia hết cho n-2
suy ra 2(n-2) + 7 chia hết cho n-2
suy ra n-2 thuộc Ư(7)={1:7}
ta có bảng giá trị
n-2 | 1 | 7 |
n | 3 | 9 |
đối chiếu | thỏa mãn | thỏa mãn |
vậy suy ra n=3 hoặc n =9
2. giải
từ 1 đến 9 có số chữ số là
(9-1):1+1x1= 9(c/s) [nhân 1 vì mỗi số có 1 c/s]
từ 10 dến 99 có scs ( số chữ số) là
(99-10):1+1x2=180(scs)
từ 100 đến 350 có scs là
(350-100):1+1x3=253(scs)
cần sủa dụng scs để đánh số các trang sách là
9+180+253=442 (scs)
vậy cần 442 scs để dánh dấu các trang sách
a) ta có: n^2 - 1 chia hết cho n + 2
=> n^2 + 2n - 2n - 4 + 3 chia hết cho n +2
n.(n+2) - 2.(n+2) + 3 chia hết cho n +2
(n+2).(n-2) + 3 chia hết cho n + 2
mà (n+2).(n-2) chia hết cho n + 2
=> 3 chia hết cho n + 2
=> ...
rùi bn tự lm típ nha
b) ta có: 4n + 3 chia hết cho 3n - 1
=> 12n + 9 chia hết cho 3n - 1
12n - 4 + 13 chia hết cho 3n - 1
4.(3n - 1) + 13 chia hết cho 3n - 1
mà 4.(3n-1) chia hết cho 3n - 1
...
câu c mk ko bk! xl bn nha
d) n^2 + 2n + 3 chia hết cho n + 2
=> n.(n+2) + 3 chia hết cho n + 2
mà n.(n+2) chia hết cho n + 2
=> 3 chia hết cho n + 2
...
e) ta có: 3 - 2n chia hết cho 5n - 1
=> 15 - 10n chia hết cho 5n - 1
13 - 10n + 2 chia hết cho 5n - 1
13 - 2.(5n - 1) chia hết cho 5n - 1
mà 2.(5n-1) chia hết cho 5n-1
...
phần g bn dựa vào phần e mak lm nha
1) n=33
2) n=2
3) n=10
1)n=33
2)n=2
3)n=10