Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 10:
a: 2x-3 là bội của x+1
=>\(2x-3⋮x+1\)
=>\(2x+2-5⋮x+1\)
=>\(-5⋮x+1\)
=>\(x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=>\(x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)
b: x-2 là ước của 3x-2
=>\(3x-2⋮x-2\)
=>\(3x-6+4⋮x-2\)
=>\(4⋮x-2\)
=>\(x-2\inƯ\left(4\right)\)
=>\(x-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
=>\(x\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)
Bài 14:
a: \(4n-5⋮2n-1\)
=>\(4n-2-3⋮2n-1\)
=>\(-3⋮2n-1\)
=>\(2n-1\inƯ\left(-3\right)\)
=>\(2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
=>\(2n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)
=>\(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)
mà n>=0
nên \(n\in\left\{1;0;2\right\}\)
b: \(n^2+3n+1⋮n+1\)
=>\(n^2+n+2n+2-1⋮n+1\)
=>\(n\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)-1⋮n+1\)
=>\(-1⋮n+1\)
=>\(n+1\in\left\{1;-1\right\}\)
=>\(n\in\left\{0;-2\right\}\)
mà n là số tự nhiên
nên n=0
Các bạn giúp mình giải với nhé! Đúng thì mình k đúng nhé. Cảm ơn các bạn nhiều lắm. Yêu cả nhà.
\(1.\left(x-5\right)^{23}.\left(y+2\right)^7=0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-5\right)^{23}=0\\\left(y+2\right)^7=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-5\right)^{23}=0^{23}\\\left(y+2\right)^7=0^7\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-5=0\\y+2=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0+5\\y=0-2\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=5\\y=-2\end{cases}}\)
Vậy \(\left(x;y\right)=\left(5;-2\right)\)
Để x + 1 là ước của 3x + 6 khi 3x + 6 ⋮ x + 1
<=> 3x + 3 + 3 ⋮ x + 1
<=> 3(x + 1) + 3 ⋮ x + 1
Vì 3(x + 1) ⋮ x + 1 √ x ∈ R . Để 3(x + 1) + 3 ⋮ x + 1 <=> 3 ⋮ x + 1
=> x - 1 ∈ Ư(3) = { ± 1; ± 3 }
=> x = { - 2; 0; 2; 4 }
Câu 1:
Vì x + 1 là ước của 3x+6 => 3x+6 chia hết cho x+1
=> 3(x+1)+3 chia hết cho x+1
=> 3 chia hết cho x+1 hay x+1 thuộc {±1;±3}
=> x thuộc {0;-2;2;-4}
Vậy x thuộc {0;-2;2;-4}
K mk nhé rồi mk làm tiếp các câu còn lại nhé
x - 4 là B ( x - 1 )
=> x - 4 chia hết cho x - 1
=> ( x - 1 ) - 3 chia hết cho x - 1
Vì x - 1 chia hết cho x - 1 nên để ( x - 1 ) - 3 chia hết cho x - 1 thì -3 chia hết cho x - 1
=> x - 1 là Ư ( -3 ) = { -1 ; 1 ; 3 ; -3 }
Lập bảng ta có :
x-1 | -1 | 1 | -3 | 3 |
x | 0 | 2 | -2 | 4 |
Vậy x = { 0 ; 2 ; -3 ; 4 }
a) -7 là bội của x + 8. Nên x + 8 là ước của -7
x + 8 ∈ {1; -1; 7; -7}
x ∈ {-7; -9; -1; -15}
b) Ta có: 3x – 13 = 3x – 6 – 7 = 3 ( x – 2 ) – 7
Vì x – 2 là ước của 3x – 13 nên x – 2 là ước của 3(x – 2) – 7
Nên x – 2 là ước của 7 ⇒ x – 2 ∈ {1 ; -1 ; 7 ; -7}
x ∈ {3 ; 1 ; 9 ; -5}
a) -6 là B(x+4)
=> -6 \(⋮\)x+4
=> x+4 \(\in\)Ư(-6)={ 1; 2; 3; 6; -1; -2; -3; -6}
=> x \(\in\){ -3; -2; -1; 2; -5; -6; -7; -8}
Vậy...
Phần còn lại làm tương tự nha