Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có ab-ba=a.10+b-b.10-a
ab-ba=9a-9b
ab-ba=9.(a-b)
ab-ba=32.(a-b)
vì ab-ba là số c/p mà 32 là số c/p nên a-b là số c/p
mà a;b là c/s nên 2a9
1b8
mà các số có 1c/s nhỏ hơn 8 là số c/p là 1;4
=> a-b=1 hoặc 4
nếu a-b=1 thì ab E {21;32;43;54;65;76;87;98}
trg đó chỉ có 43 là số ngtố. Thử...
nếu a-b=4 thì ab E{51;62;73;84;95}
trong đó 73 là số nguyên tố. Thử...
vậy số ab cần tìm là 73 hoặc 43
Bạn vào Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath nhé!!
ta có axb-bxa =0
vậy số chính phương đó la 0 nhé bạn
CHÚC BẠN HỌC GIỎI
mấy cái này chứng minh mần j nhỉ
cái này là vốn có để chưngs minh rồi
nếu chứng mnh thì cũng bằng thừa
a, Gọi 2 số tự nhiên liến tiếp là : a;a+1 (a thuộc N)
1 số khi chia cho 2 có dạng : 2k;2k+1 (k thuộc N)
+) Nếu a=2k => a chia hết cho 2 (1)
+) Nếu a=2k+1 => a+1=2k+2 chia hết cho 2 (2)
Từ (1) và (2)
=> Trong 2 số tự nhiên liên tiếp có 1 số chia hết cho 2.
Vậy trong 2 số tự nhiên liên tiếp, có 1 số chia hết cho 2.
b, Tương tự phần a
Câu 1:
Ta có:
abbc < 10.000
=> ab.ac.7 < 10000
=> ab.ac < 1429
=> a0.a0 < 1429 (a0 là số 2 chữ số kết thúc = 0)
=> a0 < 38
\(\Rightarrow a\le3\)
+) Với a = 3 ta có
3bbc = 3b.3c.7
Ta thấy 3b.3c.7 > 30.30.7 = 6300 > 3bbc => loại
+)Với a = 2 ta có
2bbc = 2b.2c.7
Ta thấy 2b.2c.7 > 21.21.7 = 3087 > 2bbc => loại ( là 21.21.7 vì b và c khác 0 nên nhỏ nhất = 1)
=> a chỉ có thể = 1
Ta có 1bbc = 1b.1c.7
Có 1bbc > 1b.100 => 1c.7 > 100 => 1c > 14 => c >= 5
Lại có 1bbc = 100.1b + bc < 110.1b ( vì bc < 1b.10)
=> 1c.7 < 110 => 1c < 16 => c < 6
Vậy c chỉ có thể = 5
Ta có 1bb5 = 1b.15.7 => 1bb5 = 1b.105
<=> 100.1b + b5 = 1b.105b
<=> b5 = 5.1b
<=> 10b + 5 = 5.(10+b)
=> b = 9
Vậy số abc là 195
a là 5
b là 5 vì chia hết cho 5 mà ko chia hết cho 2
825525 ; 8+ 2+5+5+2+5=27 tổng chia hết cho 5; số cuối là 5 nên chia hết cho 5
trương thị ngọc hà : giải rõ ra bạn ơi
bạn giải kiểu j vậy ????
Bài 1 :
\(\frac{3n+2}{n+1}=\frac{3\left(x+1\right)-1}{n+1}=\frac{-1}{n+1}\)
=> n + 1 \(\in\)Ư(-1) = {1;-1}
Tự lập bảng xét giá trị bn nhé !
Bài 2 :
\(\frac{5}{x}-\frac{y}{3}=\frac{1}{6}\)
\(\Leftrightarrow\frac{5}{x}=\frac{1}{6}+\frac{y}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{5}{x}=\frac{1+2y}{6}\)
\(\Leftrightarrow30=x\left(1+2y\right)\)
Tự lập bảng nhé !
a)
gọi 3 số chẵn liên tiếp là 2x,4x,6x( x là số tự nhiên)
ta có 2x+4x+6x=12x chia hết cho 6
=> Tổng của ba số chẵn liên tiếp thì chia hết cho 6
b)
gọi 3 số lẻ liên tiếp là 3k-1 , 3k , 3k+1( k là số tự nhiên)
ta có 3k-1+3k+3k+1=9k chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 2
=> Tổng ba số lẻ liên tiếp ko chia hết cho 6
c)
a chia hết cho b=> a=b.x(x là số tự nhiên)
b chia hết cho c=> b= c.y(y là số tự nhiên)
thay b=c.y, ta có a= c.y.x chia hết cho c
=> Nếu a chia hết cho b và b chia hết cho c thì a chia hết cho c
d)
a chia hết cho 7=> a = 7x ( x là số tự nhiên)
b chia hết cho 7=> b=7y(y là số tự nhiên)
a-b=7x7t=7(x-y) chia hết cho 7
=> Nếu a và b chia hết cho 7 có cùng số dư thì hiệu a - b chia hết cho 7
học tốt
a) Gọi 3 số chẵn liên tiếp lần lượt là 2n, 2n+2, 2n+4
Tổng của ba số chẵn liên tiếp là: 2n + 2n+2 + 2n+4
= 6n+6
= 6(n+1) chia hết cho 6
Vậy tổng của ba số chẵn liên tiếp thì chia hết cho 6