Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nguyên nhân: Xăng là chất nhẹ hơn nước, nổi lên trên.
=> Nước không ngăn chặn được xăng tiếp xúc với oxi nên không thể dập được lửa của đám cháy xăng.
- Giải pháp : Người ta hay dùng chăn thay dùng nước vì dùng chăn sẽ ngăn chặn gần như hoàn toàn lượng oxi tiếp xúc với ngọn lửa khiến cho khống chế, dập tắt đám cháy được nhanh hơn.
◇❄️chúc bạn học tốt❄️◇
Trả lời:
Nguyên nhân: Xăng là chất nhẹ hơn nước, nổi lên trên.
- Vẩy nhiệt kế cho thủy ngân xuống mức thấp nhất (nhiệt độ phòng)
- Kẹp nhiệt kế vào nách trong vài phút
- Lấy nhiệt kế ra để xem nhiệt độ
vẫy nhiệt kế cho tới khi thủy ngân tụt xuống
lấy bông gòn, khăn lau đầu của nhiệt kế.
kẹp nhiệt độ trong nách khoảng 3 đến 5 phút
rồi lấy ra xem nhiệt độ.
.
Làm như thế này nha bạn:
a) Sử dụng 1 ròng rọc cố định và 1 ròng rọc động thì lợi 2 lần về lực ( bỏ qua trọng lượng ròng rọc động và dây kéo )
Vậy lực kéo vật là F = 1/2 P = 1/2 .10.m = 1/2 .10.45 = 225 ( N ).
b) Sử dụng mặt phẳng nghiêng ( bỏ qua ma sát ) ta có P.h = F.l => F = P.h/l
F = 10.m.6/18 = 10.45.6/8 = 150 ( N )
Vậy lực kéo vật lên mặt phẳng nghiêng là 150 N.
c) Lực thắng trọng lượng ròng rọc động, dây kéo và ma sát là: 250 - 225 = 25 ( N)
d) 5% lưc kéo vật là : 5%. 150 = 7,5 ( N )
Vậy lực kéo khi có ma sát trên mặt phẳng nghiêng là : 150 + 7,5 = 157,5 ( N ).
( Mình chắc là đúng khoảng 70% thôi mà nếu đúng tất thì bạn tick cho mình nha! Thank you!!! )
Độ dãn của lò xo là:
10,5-9=1,5 (cm)
Nếu treo thêm một quả nặng 2N nữa thì độ dãn của lò xo là:
1,5x2=3 (cm)
Độ dào của lò xo là:
9+3=12 (cm)
Đáp số: 12 cm
Đổ nước từ can 10 lít sang can 8 lít , can 10 lít còn lại 2 lít . Đổ nước từ can 8 lít sang can 5 lít , can 8 lít còn lại 3 lít . Đổ nước từ can 5 lít sang can 10 lít . Can 10 lít có :
2 lít + 5 lít = 7 (lít)
1. Trọng lượng của vật: P = 10.m = 10.200 = 2000(N)
2. Nếu kéo vật lên cao theo phương thẳng đứng thì lực kéo là:\(F\ge2000N\)
3. Nếu dùng 5 ròng rọc động cho ta lợi 10 lần về lực, do vậy lực kéo là: F = 2000:10=200(N)
4. Nếu dùng mặt phẳng nghiêng thì lực kéo là: F = 2000 . 4 / 10 = 800(N)
1/ Trọng lượng của vật là :
\(P=10m=10\cdot200=2000\left(N\right)\)
2/ Vì khi muốn kéo một vật lên theo phương thẳng đứng , ta phải tác dụng một lực ít nhất bằng Pv => Để kéo một vật có P = 2000N lên theo phương thẳng đứng , ta phải tác dụng một lực ít nhất bằng 2000N
3/ Vì khi dùng 1 ròng rọc động , ta chỉ cần tác dụng một lực tối thiểu là \(F=\frac{P}{2}\)=> Khi dùng 5 ròng rọc động , ta chỉ cần tác dụng một lực tối thiểu là \(F=\frac{P}{10}\). Vậy để kéo một vật có P = 2000N lên bằng một hệ thống palăng gồm 5 ròng rọc động và 2 ròng rọc cố định thì lực kéo là : \(F=\frac{P}{10}=\frac{2000}{10}=200\left(N\right)\)
4/ Khi dùng mặt phẳng nghiêng để đưa vật lên , ta có : \(F\cdot l=P\cdot h\) => \(F=\frac{P\cdot h}{l}=\frac{2000\cdot4}{10}=800\left(N\right)\)
=(-37).(-381)-14134
=14097-14134
=-37
=-37