Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nếu ăn khi nc thì sẽ rất vô duyên và bắn thức ăn vào mặt người khác
Trong bữa ăn, tốt nhất là không nên nói bởi vì khi nói, quý vị không nhai kỹ càng. Tôi nói về phương diện thể chất, chưa nói đến phương diện tâm linh. Hơn nữa, nhiều khi nói chuyện, quý vị nuốt (thức ăn) xuống sai ống dẫn, thay vì xuống đường bao tử thì lại qua đường phổi hay mũi và gây phiền phức. Có khi làm chết người! Cho nên từ xưa người ta nói rằng khi ăn thì không nên nói chuyện.
Ðó là sự giải thích theo lý, nhưng còn một giải thích khác, đó là hầu hết ma quỷ đi vào từ miệng vì đó là khe hở lớn nhất và phần đông thời gian là chúng ta mở ra. Nếu có thứ gì muốn nhập vào chúng ta nó có thể chui qua miệng một cách rất nhanh. Cho nên khi chúng ta ăn mà cứ mở miệng ra nói chuyện thì ma quỷ sẽ nghe và chui vào trong cùng với thức ăn. Hoặc làm dơ thức ăn và gây khó tiêu hay trúng độc hay làm điều gì trở ngại khi nó vào trong thân thể chúng ta.
Nhiều khi chúng ta mắc một chứng bệnh dễ lây mà ngay cả chúng ta cũng chưa biết. Nó có thể đã vào trong nhưng chưa phát ra trong mình nên chúng ta không biết mình có. Nếu vừa ăn vừa nói, chúng ta thở ra đủ thứ vi trùng vào trong thức ăn, và rồi cả hai người đều phải hít vào và ăn thức ăn bị nhiễm vi trùng của chúng ta.
Bởi thế cho nên trong lúc ăn tốt hơn là chúng ta đừng nói chuyện. Nếu phải nói thì tốt hơn là đừng nói trực tiếp vào trong thức ăn. Ðâu cần phải bò lên trên bàn để nói chuyện với nhau! Tại vì vào lúc đó dĩ nhiên là nước miếng và hơi thở quý vị sẽ khiến vi trùng đi vào trong thức ăn nữa. Có thể là chúng ta không thấy chúng nhưng chúng hiện hữu ở đó.
(Tick mình nha! ... Mình tra google!)
GIỐNG NHAU:
-Đều được cấu tạo từ mô thần kinh bao gôm các nơron và tổ chức dây thần kinh đệm
-Đều gồm 2 bộ phận là bộ phận trung ương và bộ phận ngoại biên
-Đều có vai trò điều khiển và điều hoà hoạt động của các cơ quan trong cơ thể
KHÁC NHAU:
- hệ thận kinh vận động điều khiển hoạt động của các cơ vận động(hoạt động có ý thức)
- hệ thần kinh sinh dưỡng điểu khiển hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng và sinh sản(hoạt động không có ý thức)
Trả lời:
Giống nhau:
- Đều đc cấu tạo từ mô thần kinh bao gồm các noron và tổ chức dây thần kinh đệm
- Đều gồm 2 bộ phận là bộ phận trung ương và bộ phận ngoại biên
- Đều có vai trò điều khiển và điều hòa hoạt động các cơ quan trong cơ thể
Khác nhau:
- Hệ thần kinh vận động: điều khiển hoạt động của các cơ vận động(Hoạt động có ý thức)
- Hệ thần kinh sinh dưỡng điều khiển hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng và sinh sản(hoạt động không có ý thức)
2 tỉ năm nữa nha anh
k cho em nha
OwO
Các cơ hoạt động có ý thức là cơ vân ;cơ vân thì có ở trong ống đái...
các cơ hoạt động không có ý thức là cơ tim và cơ trơn
- Cơ thể người gồm 3 phần: phần đầu, phần thân và phần chi (tay, chân).
- Phần thân gồm khoang ngực và khoang bụng được ngăn cách bởi cơ hoành.
+ Khoang ngực chứa tim, phổi.
+ Khoang bụng chứa gan, ruột, dạ dày, thận, bóng đái và cơ quan sinh sản.
# Aeri #
Đáp án :
- Cơ thể người gồm 3 phần: phần đầu, phần thân và phần chi (tay, chân).
# Hok tốt !
Phổi là một bộ phận trong cơ thể với vai trò chính yếu là trao đổi các khí - đem ôxy từ không khí vào tĩnh mạch phổi, và điôxít cacbon từ động mạch phổi ra ngoài. Ngoài ra phổi cũng có một số khả năng thứ yếu khác, giúp chuyển hóa một vài chất sinh hóa, lọc một số độc tố trong máu. Phổi cũng là một nơi lưu trữ máu.
Trong con người, phổi gồm có hai buồng phổi nằm bên trong lồng ngực, được bao bọc bởi các xương sườn chung quanh, phía dưới có cơ hoành ngăn giữa phổi và các cơ quan trong bụng như gan, dạ dày, lá lách. Giữa hai buồng phổi là khí quản (1) - là ống dẫn khí chính. Khí quản phân ra hai nhánh phế quản chính (2) (3). Quả tim nằm giữa hai phổi (trung thất), hơi trệch về bên trái.
Buồng phổi bên trái có 2 thùy (trái-trên (5a), trái-dưới (5b)), bên phải có 3 thùy (phải-trên (4a), phải-giữa (4b) và phải-dưới (4c)). Mỗi buồng phổi có một phế quản chính, một động mạch (8) và hai tĩnh mạch - những ống dẫn này chia như nhánh cây chi chít từ lớn ở giữa ngực (trung thất) đến cực nhỏ phía ngoài cùng của buồng phổi - kèm theo là các dây thần kinh và mạch bạch huyết.
Những ống dẫn khí lớn hơn như khí quản và phế quản lớn được nhiều vành sụn giữ cho cứng và có ít cơ trơn. Bên trong các ống có lát màng tế bào tiêm mao và một lớp màng nhầy mỏng trên các tế bào này. Chất nhầy giữ bụi, hạt phấn và các chất bẩn khác. Qua chuyển động của tiêm mao, chất bẩn bám theo màng nhầy được đẩy lên và đưa vào thực quản nuốt xuống dạ dày theo nước miếng.
Hệ hô hấp có hai phần, "hô hấp ngoại" là giai đoạn phổi hấp thụ O2 từ không khí bên ngoài vào cơ thể và thải CO2 ra. "Hô hấp nội" là giai đoạn trao đổi O2 và CO2 tại các tế bào trong cơ thể.
Hệ "hô hấp ngoại" gồm có hai lá phổi, như hai túi hơi được kéo ra - để hút hơi vào; và bóp lại - để đẩy hơi ra; bởi một dàn khung bơm. Dàn khung này là bộ xương lồng ngực và cơ hoành, cử động nhịp nhàng theo co bóp của các cơ xương ngực và cơ hoành, dưới sự điều khiển của một số tế bào đặc biệt trong não. Trong tình trạng thư giãn, con người hít thở 12-15 lần một phút; mỗi lần thở 500 mililít không khí (nghĩa là khoảng 6-8 L mỗi phút); 250 mL O2 đi vào cơ thể và 200 mL CO2 trở ra.
Trong hơi thở ra có nhiều chất khí thải từ trong cơ thể - khoa học có thể xét nghiệm được khoảng 250 loại khí khác nhau từ hơi thở con người, thí dụ methane (từ ruột); rượu (khi uống rượu), acetone (khi nhịn ăn), v.v.
Cơ quan hô hấp:
Da: một số thủy sinh, hay động vật sống trên mặt đất (một số loài nhện và rận , ví dụ) có thể hít thở một cách đơn giản bằng cách trao đổi khí qua bề mặt của cơ thể
Mang: nhiều thủy sinh, động vật sử dụng mang để thở. Ngay cả các động vật trên mặt đất cũng có thể làm được điều này, như với các loài mọt có thể tìm thấy được dưới những tảng đá trong sân nhà. Mang chỉ đơn giản là lớp tế bào điều chỉnh một cách cụ thể để trao đổi khí một cách phù hợp.
Mang phụ: một số loài nhện, bọ cạp, và vài loài chân khớp vẫn dùng mang phụ. Mang phụ, chủ yếu là mang được điều chỉnh cho sử dụng trên đất, trong quá trình hô hấp của chúng. Chúng là những tế bào đơn giản, với nhiều vết nhăn để tăng diện tích bề mặt
Một bộ phận trong tai: Một cơ quan thở phụ cho các loài cá thuộc họ Anabantoidei. Chủ yếu kèm theo các tế bào đan xen chằng chịt với nhau, phát triển từ một góc trong cấu trúc của mang
Khí quản: ống phát triển của nhiều loài chân khớp, có thể từ mang phụ, mà đơn giản chỉ dẫn trực tiếp vào các cơ quan thông qua các lỗ được gọi là lỗ mang, nơi mà các cơ quan nội bộ tiếp nhận với không khí. Chúng có thể rất đơn giản, như là với một số loài nhện, hoặc phức tạp hơn, kết thúc bằng một cái túi khí phức tạp, như với nhiều côn trùng.
Thế giới động vật quanh ta vô cùng đa dạng và phong phú:Chúng đa dạng về số loài, kích thước cơ thể,lối sống và môi trường sống. với khoảng 1.5 triệu loài được phát hiện
+ Động vật được phân bố ở nhiều môi trường sống khác nhau: môi trường nước (nước mặn, nước ngọt, nước lợ…), trên cạn, trên không và ở ngay vùng cực băng giá quanh năm, từ đỉnh Everest cao hơn 8000m đến vực sâu 11000m dưới đáy đại dương…
Để thế giới động vật mãi mãi đa dạng, phong phú, chúng ta phải luôn luôn có ý thức bảo vệ động vật, chăm sóc và nuôi dưỡng những động vật có ích. Trong quá trình học tập, lao động, chúng ta phải bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp (không gây ô nhiễm, không có hành động làm tốn hại môi trường) tạo điều kiện cho động vật sinh sống và phát triển.