Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nguyên phân bộ NST nhân đôi: AAaaBBbbCCccXXYY
Nguyên phân rối loạn ở cặp NST giới tính XY tạo ra 2 tế bào:
-TH1: Rối loạn ở NST X:AaBbCcXXY và AaBbCcY
-TH2:Rối loạn ở NST Y:AaBbCcXYY và AaBbCcX
-TH3:Rối loạn ở cả 2 NST X và Y:AaBbCcXXYY và AaBbCc
Nguyên phân bộ NST nhân đôi: AAaaBBbbDDddXXYY
Nguyên phân rối loạn ở cặp NST giới tính XY tạo ra 2 tế bào:
- TH1: Rối loạn ở NST X: AaBbDdXXY và AaBbDdY
- TH2:Rối loạn ở NST Y: AaBbDdXYY và AaBbDdX
- TH3: Rối loạn ở cả 2 NST X và Y:
+ AaBbDdXXYY và AaBbDd
hoặc AaBbDdXX và AaBbDdYY
1 .
- Số lần nguyên phân :
Số tinh trùng mang NST X = số tinh trùng mang NST Y
-> Số tinh trùng tạo thành là : 128 x 2 = 256 (tt)
-> Số tế bào sinh tinh là : 256 : 4 = 64 (tb)
-> Số lần nguyên phân của tế bào sinh dục đực sơ khai là: 2*k = 64 -> k = 6 (lần)
- Bộ NST lưỡng bội của loài 2n = 2394 : ( 2*6 -1 ) = 38
2 .
a, Ta có :
Số hợp tử được sinh ra = số tinh trùng được thụ tinh = số trứng được thụ tinh = 256 x 6,25%=16
Số lợn con được sinh ra là : 16 x 50% = 8 (con)
b, Số tế bào trứng là : 16 x 100 : 25 = 64 (tb)
Số NST bị tiêu biến là : 64 x 3 x19 = 3648 (NST)
3 .
Số lần nguyên phân của mỗi tế bào sinh dục sơ khai cái là: 2*y = 64 : 2 = 32 = 2*5 -> y = 5
Số NST môi trường cung cấp :
- Cho tế bào sinh dục đực sơ khai tạo tinh trùng là :
[2*(6+1) -1] x 38 = 4826 (NST)
- Cho 2 tế bào sinh dục cái sơ khai tạo trứng là :
[2*(5+1)-1] x 2 x 38 = 4788 (NST)
chỗ số lần nguyên phân của mỗi tế bào sdsk cái sao lại chia cho 2 đấy ạ ??
a) gọi a là số lần Np của A
b là số lần NP của B (6≥a>b>0)
Giả sử :
a NP 6 lần => b NP 5 lần (thỏa mãn)
a NP 6 lần => b np 4 lần (loại)
=> TB A nguyên phân 6 lần , B nguyên phân 5 lần
b) Không phải là tìm số nst giới tính đâu bạn nhé , TH này làm gì đã biết đực cái đâu mà tìm NST giới tính.
ta có : số nst mtcc cho quá trình trên là : 8(26+25-2) = 752 nst
c) Tổng số thoi phân bào hình thành là : 26+25-2=94 thoi
- sinhhocbio247
- 11/02/2020
Gọi k là số lần nguyên phân, 2n là bộ NST lưỡng bội
Theo đề ra ta có:
(2^k - 1) x 5 x 2n = 1200
Số giao tử tạo thành là: 10 : 12,5% = 80
Nếu là giao tử cái thì số tb tham gia giảm phân là 80.
Số tế bào con sinh ra là: 80 x 4 = 240
→ 2^k x 5 = 240 → 2^k = 48 → Loại
Vậy đây là giới đực
Số tb con sinh ra là: 80 : 4 x 4 = 80
→ 2^k x 5 = 80 → 2^k = 16 → k = 4 → 2n = 1200 : (2^4 - 1) x 5 = 16
~ Hok tốt nha chị ~~
Gọi k là số lần nguyên phân, 2n là bộ NST lưỡng bội
Theo đề ra ta có:
(2^k - 1) x 5 x 2n = 1200
Số giao tử tạo thành là: 10 : 12,5% = 80
Nếu là giao tử cái thì số tb tham gia giảm phân là 80.
Số tế bào con sinh ra là: 80 x 4 = 240
→ 2^k x 5 = 240 → 2^k = 48 → Loại
^HT^
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Môi trường cung cấp 1200 → Tổng số NST trong các tế bào con là 1200 + 5×2n
25% số tế bào con giảm phân, NST nhân đôi 1 lần, môi trường cung cấp 320 NST đơn = số NST đơn trong các tế bào con này
a. Ta có phương trình: 1200+5×2n4=320→2n=161200+5×2n4=320→2n=16
b. giả sử 5 tế bào nguyên phân x lần ta có : 5×2n(2x−1)=1200;2n=16→x=45×2n(2x−1)=1200;2n=16→x=4; số tế bào con sinh ra sau 4 lần nguyên phân là : 5×24=805×24=80→ số tế bào tham gia giảm phân là 20 (25%)
c. H= 12,5% ; tạo 10 hợp tử → số giao tử tham gia thụ tinh là : 100,125=80100,125=80→ cá thể đang xét là giới đực vì có 20 tế bào giảm phân tạo 80 giao tử, nếu là cái thì chỉ tạo 20 giao tử.
Môi trường cung cấp 1200 → Tổng số NST trong các tế bào con là 1200 + 5×2n
25% số tế bào con giảm phân, NST nhân đôi 1 lần, môi trường cung cấp 320 NST đơn = số NST đơn trong các tế bào con này
a. Ta có phương trình: 1200+5×2n4=320→2n=161200+5×2n4=320→2n=16
b. giả sử 5 tế bào nguyên phân x lần ta có : 5×2n(2x−1)=1200;2n=16→x=45×2n(2x−1)=1200;2n=16→x=4; số tế bào con sinh ra sau 4 lần nguyên phân là : 5×24=805×24=80→ số tế bào tham gia giảm phân là 20 (25%)
c. H= 12,5% ; tạo 10 hợp tử → số giao tử tham gia thụ tinh là : 100,125=80100,125=80→ cá thể đang xét là giới đực vì có 20 tế bào giảm phân tạo 80 giao tử, nếu là cái thì chỉ tạo 20 giao tử.
a, Tổng số NST trong TB con tạo thành: 24 x 2n= 16 x 8 = 128(NST)
b, Số NST đơn trong các tế bào con sau a lần NP của TB xô-ma ruồi giấm là 512 (NST)
<=> 2a.2n= 512
<=>2a.8= 512
<=>2a= 64= 26
=>a=6
Vậy: TB này NP liên tiếp 6 lần.
Rối loạn phân ly trong quá trình nguyên phân thik sẽ tạo ra thể khảm
Theo lý thuyết : tb con sẽ vẫn đc tạo ra với số lượng như thường
Nhưng cấu trúc tb con sẽ thay đổi : 1 bên tb con sẽ không có 2 cặp NST kí hiệu AaBb (thể khảm), thay vào đó sẽ lak 0, còn 1 bên tb con còn lại sẽ chứa thêm cặp NST
tham khảo
Rối loạn phân ly trong quá trình nguyên phân thik sẽ tạo ra thể khảm
Theo lý thuyết : tb con sẽ vẫn đc tạo ra với số lượng như thường
Nhưng cấu trúc tb con sẽ thay đổi : 1 bên tb con sẽ không có 2 cặp NST kí hiệu AaBb (thể khảm), thay vào đó sẽ lak 0, còn 1 bên tb con còn lại sẽ chứa thêm cặp NST
a. Số lần nguyên phân : 2k - 1= 127 ( k>0) => k = 7 lần nguyên phân
- Số NST : ( 27 - 1) * 8 = 1016 NST
b. Gồm các trường hợp :
- AaBbCcXXYY , AaBbCc
- AaBbCcXX, AaBbCcYY
- AaBbCcXXY, AaBbCcY - AaBbCcXYY, AaBbCcXlove uuuuuuuuuuu <3