Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.Trọng lượng của vật:
P = 10m = 10.60= 600N
Công có ích sản ra khi kéo vật là:
\(A_{ci}=P.h=600.1,5=900\left(J\right)\)
Công toàn phần sản ra khi kéo vật là:
\(A_{tp}=F.l=200.5=1000\left(J\right)\)
Công hao phí sản ra khi kéo vật là:
\(A_{hp}=A_{tp}-A_{ci}=1000-900=100\left(J\right)\)
Lực ma sát của mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật là:
\(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{l}=\dfrac{100}{5}=20\left(N\right)\)
b. Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật:
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100=\dfrac{900}{1000}.100=90\text{%}\)
Vận tốc trung bình của xe trên đoạn đường dốc:
(0,75 điểm)
Vận tốc trung bình của xe trên đoạn đường ngang:
(0,75 điểm)
Vận tốc trung bình của xe trên cả hai đoạn đường:
(1,0 điểm)
\(h=5m\\ l=40m\\ F_{ms}=20N\\ m=60kg\\ A=?J\)
Trọng lượng của xe và người đó là:
\(P=10.m=10.60=600\left(N\right)\)
Theo định luật về công, ta có:
\(A'=P.h=F.s\Rightarrow F=\dfrac{P.h}{s}=\dfrac{600.5}{40}=75\left(N\right)\)
Công do người đo sinh ra là:
\(A=\left(F+F_{ms}\right).l=\left(75+20\right).40=3800\left(J\right)\)
Bởi vì khi đạp xe lên dốc , ta phải chịu tác dụng của trọng lực về hướng ngược lại nên cảm giác đạp xe rất nặng
Còn khi xuống dốc, ta chịu tác dụng của trọng lực theo cùng hướng đạp xe nên ta cảm thấy nhẹ hơn
a) Sàn đá hoa rất nhẵn và phẳng vậy nên đi trên nó ma sát có ít mà sàn đá hoa mới lau thì lực ma sát càng ít vì có nước góp phần như một thứ dầu bôi trơn trên nó ở đây tăng lực ma sát thì có lợi.
b) Bùn cũng rất trơn nên khi ô tô đi trên nó dễ bị trượt và sa lầy do ma sát nhỏ tăng ma sát lúc này giúp cho ô tô khó bị trượt.
c) Giày đi trên đường thì cọ sát với mặt đường và lực ma sát lúc cọ sát làm cho đế giày mòn đi giảm lực ma sát sẽ giúp đế giày lâu bị mòn.
d) Khi lốp ô tô lăn trên đường có lực ma sát lăn tác dụng vào lốp ô tô, tuy lực ma sát lăn là nhỏ nhưng không phải không có nên vẫn sẽ làm lốp bị mòn đi mà xe vận tải phải đi đường rất nhiều và chở hàng rất nặng nên phải khía lốp xe sâu hơn xe đạp để giảm ma sát.
e) Nhựa thông khi khô lại thì nhẵn và mịn nên có tác dụng làm giảm ma sát tác dụng lên cây cung kéo đàn giúp nó lâu bị mòn và sử dụng được lâu.
a) Theo định luật công cơ học, ta phải thực hiện một công là:A=F.S=500.2=1000N Do không ma sát nên ta thực hiện một lực kéo là 125N vậy chiều dài mpn là : 1000:125=8 (m) b) Công của lực kéo thực tế là: Atp = 150 . 8 = 1200 (J)
Hiệu suất: H = A : Atp . 100 = (1000 : 1200) .100=83,3%
a. Công: A = F.s = 50.10.2 = 1000N
Chiều dài mpn: \(l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{1000}{125}=8m\)
b. Công toàn phần: Atp = F'.l = 25.8 = 200J
Hiệu suất mpn:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}=\dfrac{1000}{200}.100\%=5\%\)
A. Tra dầu vào để ổ bi, bạc đạn đc giảm ma sát, giúp se chạy nhanh hơn
B. Ứng dụng lực ma sát lăn.
C. Các xe đẩy có bánh xe chính là ứng dụng của ma sát lăn. Vì thế có thể vận chuyển hàng nặng dễ dàng hơn
D. Khi bị đổ dầu nhớt có thể kiến những xe sau đi vào dầu nhớt mà trượt ko phanh. Vì thế người ta phải đổ dầu nhớt vào để những xe sau có thể tránh đc những tai nạn đáng tiếc
vtb = s1/t1 = 100/25 = 4m/s
vtb = s2/t2 = 50/20 = 2,5m/s
vtb = (s1 +s2) / (t1+t2) = 100+50)/(25+20) = 3,(3)m/s
1,Do trọng lực :
Khi đi lên dóc trọng lực sẽ kéo xuống vì trọng lực vuông góc còn
khi xuống dốc trọng lực sẽ kéo xe xuống
2,Chở nhiều người sẽ đầm hơn do nhiều người khiến bộ phận giảm sóc đầm xuống làm lúc xe đi hay quoành hay lúc đoạn đường xấu không còn cảm giác lênh đênh giúp thăng bằng xe tốt hơn còn khi xe ô tô ít người thì ngược lại.
3, Nước chảy đá mòn là nói đến hiện tượng bào mòn do nước làm nên