Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sự ra đời của vận tải đường sắt đã đáp ứng yêu cầu vận chuyển nguyên liệu, sản phẩm của nền công nghiệp tư bản chủ nghĩa phát triển lúc bấy giờ, cho nên đến giữa thế kỉ XX, các quốc gia phát triển công nghiệp ở châu Âu và ở khu công nghiệp phát triển mạnh của Hoa Kì (Đông Bắc) đều chú trọng phát triển mạng lưới đường sắt.
B. khó khăn tới công tác thiết kế các loại hình giao thông
Phải phát triển mạnh các nguồn năng lượng tái tạo vì:
- Việc sử dụng năng lượng hóa thạch làm cạn kiệt tài nguyên và gây ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu.
- Việc sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo sẽ:
+ Đảm bảo nguồn cung cấp năng lượng cho các ngành công nghiệp khác.
+ Đảm bảo an ninh năng lượng cho mỗi quốc gia.
+ Góp phần giảm phát thải khí nhà kính, giảm nhẹ biến đổi khí hậu.
- Vai trò: vận chuyển nguyên liệu, vật tư kĩ thuật,... đến nơi sản xuất và sản phẩm đến nơi tiêu thụ; vận chuyển hành khách, phục vụ nhu cầu đi lại của dân cư,…
- Đặc điểm: Đối tượng phục vụ của giao thông vận tải là con người và các sản phẩm vật chất do con người làm ra; Chất lượng của dịch vụ giao thông vận tải được đánh giá bằng tốc độ chuyên chở, sự tiện nghi, sự an toàn cho hành khách và hàng hoá.
- Tình hình phát triển: Các loại hình vận tải ngày càng phát triển và hiện đại hóa.
1. Phát triển giao thông tạo điều kiện cho việc đi lại ở miền núi trở nên dễ dàng, gắn kết miền núi với đồng bằng, gắn vùng nguyên liệu với nơi sản xuất và nơi tiêu thụ.
- Phát triển điện lực sẽ thúc đẩy các hoạt động kinh tế : hình thành các khu công nghiệp, du lịch, nghỉ dưỡng, ... làm thay đổi nhanh chóng bộ mặt của miền núi.