Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có 20/39>1/2; 18/41<1/2 suy ra 20/39>18/41
22/27>22/29
18/43 = 1- 25/43
14/39 = 1- 25/ 39
mà 25/43< 25/43 suy ra 18/43> 14/39 (vì cùng 1 số mà trừ đi số nhỏ hơn thì sẽ lớn hơn số đó mà lại đem trừ đi số lớn hơn)
Vậy A>B
Bài 3:
\(a,\dfrac{x-1}{10}+\dfrac{x-1}{11}=\dfrac{x-1}{12}+\dfrac{x-1}{13}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x-1}{10}+\dfrac{x-1}{11}-\dfrac{x-1}{12}-\dfrac{x-1}{13}=0\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{13}\right)=0\)
Mà \(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{13}\ne0\)
\(\Rightarrow x-1=0\Rightarrow x=1\)
Vậy x = 1
b, \(\dfrac{x-2000}{10}+\dfrac{x-1999}{9}=\dfrac{x-1998}{8}+\dfrac{x-1997}{7}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x-2000}{10}+1+\dfrac{x-1999}{9}+1=\dfrac{x-1998}{8}+\dfrac{x-1997}{7}+1\)
\(\Rightarrow\dfrac{x-1990}{10}+\dfrac{x-1990}{9}-\dfrac{x-1990}{8}-\dfrac{x-1990}{7}=0\)
\(\Rightarrow\left(x-1990\right)\left(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{7}\right)=0\)
Mà \(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{7}\ne0\)
\(\Rightarrow x-1990=0\Rightarrow x=1990\)
Khi tử số = tử số, mẫu số của phân số nào lớn hơn thì phân số đó bé hơn
1/ a/ ta có: \(\frac{20}{39}>\frac{14}{39}\left(20>14\right)\);
\(\frac{22}{27}>\frac{22}{29}\left(27< 29\right)\);
\(\frac{18}{23}>\frac{18}{41}\left(23< 41\right)\).
=> \(\frac{20}{39}+\frac{22}{27}+\frac{18}{23}>\frac{14}{39}+\frac{22}{29}+\frac{18}{41}\)
b/ \(\left(\frac{3}{8}\right)^3=\left(\frac{3}{8}\right)^3\);
\(\left(\frac{3}{8}\right)^4=\left(\frac{3}{8}\right)^4\);
\(\left(\frac{4}{8}\right)^4>\left(\frac{4}{8}\right)^3\)
=> A > B
Mấy bài còn lại cứ làm tương tự...