Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. thuỷ tức đưa mồi vào miệng bằng các tua miệng
2. Thuỷ tức tiêu hoá bằng mô cơ
3. Chúng thải bã ra ngoài bằng lỗ miệng
Refer
1. - Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách đưa tua miệng quờ quạng xung quanh, khi chạm mồi → tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi.
2. - Nhờ tế bào mô cơ tiêu hóa của thủy tức mà mồi tiêu hóa:
- Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng ra bên ngoài qua lỗ miệng.
3. Thủy tức là một loài thuộc nhóm ruột khoang nên khi thủy tức ăn thì bã sẽ được thải chính ngay miệng mà chúng đã lấy thức ăn từ trước.
- Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách đưa tua miệng quờ quạng xung quanh, khi chạm mồi → tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi.
- Nhờ loại tế bào nào của cơ thủy tức mà mồi tiêu hóa: tế bào mô cơ tiêu hóa.
- Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng cách nào: thải bã qua ngoài lỗ miệng.
1. Thuỷ tức nhờ tua miệng đưa mồi vào lỗ miệng.
2. Qúa trình tiêu hoá thức ăn thực hiện ở khoang tiêu hoá nhờ tế bào mô cơ tiêu hoá.
3. Thuỷ tức thải bã qua lỗ miệng.
1.
- Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng tua miệng.
2.
- Nhờ tế bào mô cơ-tiêu hóa.
3.
- Chúng thải bã bằng lỗ miệng.
-Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào?
=> Sau khi bắt được con mồi, thủy tức dùng tua miệng đưa vào miệng của nó.
- Nhờ tế bào nào của cơ thể thủy tức mà mồi được tiêu hóa?
=> Nhờ tế bào mô cơ - tiêu hóa.
- Thủy tức có ruột túi nghĩa là chỉ có 1 lỗ miệng duy nhất thông với ngoài vậy chúng thải bã bằng cách nào?
=> Do chỉ có lỗ duy nhất là miệng nên thủy tức thải bã ra bằng miệng.
- sau khi bắt được con mồi thủy tức dùng tua miệng đưa vào miệng của nó
- nhờ tế bào mô cơ tiêu hóa
-do chỉ có lỗ miệng duy nhất là miệng nên thủy tức thải bã ra bằng miệng
- Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào ?
-Thủy tức bắt mồi bằng tua miệng sau đó nó nhờ tua miệng đưa thức ăn vào lỗ miệng.
- Nhờ loại tế bào nào có thể thủy tức mà mồi được tiêu hóa ?
-Quá trình tiêu hóa thức ăn thực hiện ở khoang tiêu hóa nhờ tế bào mô cơ tiêu hóa.
- Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng cách nào ?
Chất thải qua lỗ miệng ra ngoài (quá trình thải bã)
- Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách đưa tua miệng quờ quạng xung quanh, khi chạm mồi thì các tế bào gai ở tua miệng sẽ phóng ra làm tê liệt con mồi.
- Chúng sử dụng tế bào mô cơ tiêu hoá để tiêu hoá con mồi
- Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã qua lỗ miệng của chúng.
Đáp án
- Kiểu sâu đo: Đầu tiên thủy tức cắm miệng xuống sau đó co cơ thể lại rồi dùng đế trườn người về phía trước.
- Kiểu lộn đầu: Đầu tiên cắm miệng xuống sau đó để đế lên trên rồi để đế ra phía trước rồi đứng thằng dậy.
- Chú ý ở cả hai hình, thủy tức đều di chuyển từ phải sang trái và khi di chuyển chúng đã phối hợp giữa tua miệng với sự uốn nặn, nhào lộn của cơ thể.
- Di chuyển kiểu sâu đo: Di chuyển từ trái, đầu tiên cắm đầu xuống làm trụ sau đó co, duỗi, trườn cơ thể để di chuyển
- Di chuyển kiểu lộn đầu: Di chuyển từ trái sang, đế làm trụ cong thân → đầu cắm xuống → lấy đầu làm trụ cong thân → đế cắm xuống → di chuyển → lại tiếp tục như vậy.
1.- Di chuyển kiểu sâu đo: Đầu tiên cắm miệng xuống sau đó co cơ thể lại rồi dùng đế trườn người về phía trước.
- Di chuyển kiểu lộn đầu: Đầu tiên cắm miệng xuống sau đó nhấc phần đế lên trên rồi để đế ra phía trước rồi đứng thẳng dậy.
2.Quá trình bắt mồi: Thủy tức đưa tua miệng quờ quạng khắp nơi khi gặp phải con mồi tế bào gai phóng gai làm tê liệt con mồi rồi tua miệng đưa mồi vào lỗ miệng.
3.- Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng tua miệng
- Quá trình tiêu hóa thực hiện ở khoang ruột nhờ tế bào mô cơ - tiêu hóa
Chúc bạn học tốt
1) Di chuyển kiểu : Sâu đo
Di chuyển kiểu : Lông đầu
( Có cả kiểu di chuyển bằng cách bơi nữa)
2) Quá trình bắt mồi của thủy tức : Khi đói, thủy tức vươn dài đưa tua miệng quờ quạng gắp nơi để kiếm mồi. Khi tình cờ chạm vào con mồi (rận nước ...) lập tức tế bào gai sẽ dùng chất độc làm tê liệt con mồi
3) Quá trình bắt mồi của thủy tức là : Quá trình bắt mồi của thủy tức là : Khi thức ăn vào trong túi tiêu hoá, các tế bào tuyến tiết enzyme tiêu hoá để thuỷ phân các thức ăn thành các phần có kích thước bé hơn ( tiêu hoá ngoại bào ) → Thức ăn được tiêu hoá dở dang được vận chuyển vào trong tế bào biểu mô để tiến hành tiêu hoá nội bào → Các chất dinh dưỡng được giữ lại, các chất thải được đưa ra lỗ thông trở lại môi trường .
+ Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng tua miệng sau đó nhờ tua miệng đưa mồi vào miệng
+ Thủy tức tiêu hóa trong khoang tiêu hóa nhờ tế bào mô cơ - tiêu hóa