K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2016

\(m=1602g=1,602kg\)

\(d=10D\Rightarrow D=\frac{1}{10}d=8900\) ( kg/m)

Thể tích của quả cầu :

\(D=\frac{m}{V}\rightarrow V=\frac{m}{D}=\frac{1,602}{8900}=1,8.10^{-4}\left(m^3\right)=180\left(cm^3\right)\)

Vì Phần thể tích nước tràn ra khỏi bình bằng chính phần thể tích của vật
Thể tích nước tràn ra khỏi bình là \(180cm^3\)

26 tháng 6 2021

b, \(=>Fa\)(dầu)\(=V1.8000N\)

\(=>Fa\)(nước)\(=V2.10000N\)

khi ở  trạng thái cân bằng 

\(=>Fa\)(dầu)\(+Fa\)(nước)\(=P\)

\(< =>V1.8000+V2.10000=10m=dv.Vv\)

\(< =>V1.8000+V2.10000=9000\left(V1+V2\right)\)

\(=>\dfrac{V1}{V2}=\dfrac{9000-80000}{10000-9000}=1\)

26 tháng 6 2021

a; khi quả cầu bị ngập trong trạng thái cân bằng

\(=>P=Fa\)

\(=>10m=90\%.dn.V< =>10.Dv.V=90\%dn.V\)

\(< =>dv=90\%.dn=90\%.10000=9000N/m^3\)

 

1 tháng 5 2022

Nhiệt lượng đồng tỏa ra:

\(Q_1=m_1c_1\left(t_1-t\right)=0,2.380.\left(100-30\right)=5320\left(J\right)\)

Theo pt cân bằng nhiệt, ta có:

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Leftrightarrow Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow5320=m_2.4200.\left(30-25\right)\)

\(\Leftrightarrow m_2=0,25kg=250g\)

3 tháng 7 2021

*Thả vào bình 1:

\(=>Qtoa\left(sat\right)1=m460.\left(t-4,2\right)\left(J\right)\)

\(=>Qthu\left(nuoc\right)1=5.4200.4,2=88200\left(J\right)\)

\(=>460m\left(t-4,2\right)=88200\left(1\right)\)

*thả vào bình 2:

\(=>Qtoa\left(sat\right)2=m.460\left(t-28,9\right)\left(J\right)\)

\(=>Qthu\left(nuoc\right)2=4.4200.\left(28,9-25\right)=65520\left(J\right)\)

\(=>460m\left(t-28,9\right)=65520\left(2\right)\)

(1)(2)=>hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}460m\left(t-4,2\right)=88200\\460m\left(t-28,9\right)=65520\end{matrix}\right.\)

\(< =>\left\{{}\begin{matrix}460mt-1932m=88200\\460mt-13294m=65520\end{matrix}\right.\)

\(=>11362m=22680=>m\approx2kg\left(3\right)\)

thế(3) vào(1)\(=>460.2\left(t-4,2\right)=88200=>t=100^oC\)

3 tháng 7 2021

cho mình hỏi cái dấu suy ra thứ 8 làm sao để ra được z ạ

29 tháng 4 2023

Tóm tắt:

\(m_1=0,2kg\)

\(t_1=100^oC\)

\(t_2=25^oC\)

\(t=30^oC\)

\(c_1=380J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

===========

\(m_2=?kg\)

Nhiệt lượng mà quả cầu nhôm tỏa ra:

\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,2.380.\left(100-30\right)=5320J\)

Nhiệt lượng nước thu vào:

\(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=m_2.4200\left(30+25\right)=21000m_2J\)

Khối lượng của nước:

Thep phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow5320=21000m_2\)

\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{5320}{21000}\approx0,25kg\)

29 tháng 4 2023

Cho em tóm tắt nữa :(

 

Thả cầu A không thấm nước có khối lượng 400g vào nước thì thấy phần thể tích phần quả cầu chìm trong nước chiếm 1/3 thể tích quả cầu. Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m^3                                                                                                                                                                                             a) Tìm độ lớn  lực đẩy Ác - si - mét tác dụng lên quả cầu A....
Đọc tiếp

Thả cầu A không thấm nước có khối lượng 400g vào nước thì thấy phần thể tích phần quả cầu chìm trong nước chiếm 1/3 thể tích quả cầu. Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m^3                                                                                                                                                                                             a) Tìm độ lớn  lực đẩy Ác - si - mét tác dụng lên quả cầu A.                            b) Tìm trọng lương riêng của chất làm quả cầu A.                                         Bạn nào chuyên Lí giúp mk với, mai thi r . Không thì điểm lại tròn như quả trứng ngỗng, tiện thể hỏi có bạn nào là zợ của đặc phái viên tổng thống hông zạ ( BTS)...

0
9 tháng 12 2021

\(500cm^3=0,0005m^3\)

\(->F_A=dV=10000\cdot0,0005=5\left(N\right)\)

\(F_A=P-F=>P=F_A+F=5+8,2=13,2\left(N\right)\)

Ta có: \(P=10m=>m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{13,2}{10}=1,32\left(kg\right)\)

\(=>P'=d_{dong}V=89000\cdot0,0005=44,5\left(N\right)\)

Ta thấy: \(P< P'\left(13,2< 44,5\right)=>\) quả cầu đó rỗng

12 tháng 12 2021

Cho mình hỏi P' là j vậy bạn

 

Gọi m, V, D lần lượt là khối lượng, thể tích, khối lượng riêng của vật. 
Khi thả vật rắn vào bình đầy nước hoặc bình đầy dầu thì có một lượng nước hoặc một lượng dầu ( có cùng thể tích với vật ) tràn ra khỏi bình. 
Độ tăng khối lượng của cả bình trong mỗi trường hợp: 
m1 = m – D1V    (1)
m2 = m– D2V    (2) 
Lấy (2) – (1) ta có:

m2 – m1 = V(D1 – D2) 
\(\Rightarrow V=\frac{m_2-m_1}{D_1-D_2}=300\) (cm3)
Thay giá trị của V = 300 cm3 vào (1), ta đc:

\(m=m_1+D_1V=321,75\left(g\right)\)

Từ công thức \(D=\frac{m}{V}\), ta có:

\(D=\frac{m}{V}=\frac{321,75}{300}\approx1,07\left(g\right)\)

20 tháng 5 2016

Bạn xem lời giải của mình nhé:

Giải:

Gọi m, V, D lần lượt là khối lượng, thể tích, khối lượng riêng của vật.

Khi thả vật rắn vào bình đầy nước hoặc bình đầy dầu thì có một lượng nước hoặc một lượng dầu ( có cùng thể tích với vật ) tràn ra khỏi bình.

Độ tăng khối lượng của cả bình trong mỗi trường hợp:

m1 = m – D1.V (1)

m2 = m – D2.V (2)

Lấy (2) – (1) ta có: m2 – m1 = V.(D1 – D2)

\(\Rightarrow V=\frac{m_2-m_1}{D_1-D_2}=300\left(cm^3\right)\)

Thay giá trị của V vào (1) ta có : \(m=m_1+D_1.V=321,75\left(g\right)\)

Từ công thức \(D=\frac{m}{V}=\frac{321,75}{300}\approx1,07\)(g/cm3)

Vậy V = 300 cm3

m = 321,75g

\(D\approx\) 1,07g/cm3

Chúc bạn học tốt!hihi

 



 

23 tháng 12 2022

đổi:`200g=0,2kg`

`40cm^3=4*10^(-5)m^3`

Khối lg của quả cầu có thể tích `40cm^3` là

`m=D_(Cu)*V=4*10^(-5)*8900=0,356N`

Ta có `0,2<0,356`

`=>` cầu rỗng

Trọng lg quả cầu là

`P=10m=0,2*10=2N`

Lực đẩy ác si mét t/d lên quả cầu là

`F_A=d_n*V=4*10^(-5)*10000=0,4N`

Ta có `P>F_A(2>0,4)`

`=> cầu chìm