K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1 2016

Vì số dư là số lớn nhất có thể có. do đó nếu thêm 1 vào số bị chia thì phép chia đó sẽ chia hết, thương khi đó cung tăng thêm 1

Ta có: (623+1) : (12 + 1) = 48.

Vậy số chia của phép chia đó là 48

18 tháng 2 2016

Nếu số bị chia tăng thêm 1 thì phép chia đó sẽ trở thành phép chia hết và thương cũng tăng thêm 1(số chia không đổi)

Vậy số chia là:

     (623 + 1) : (12 + 1) = 48

Suy ra số dư là 47 

        Đáp số: 47

giải: nếu số bị chia tăng thêm 1 thì phép chia đó sẽ trở thành phép chia hết và thương cũng tăng thêm 1 (số chia không đổi) 

=> số chia là:

(623 + 1) : (12 + 1) = 48

=> số dư sẽ là 47

Đ/s: 47

t i c k nhé!!!! 576756885888789784543536677678768987879879345625435443545645

12 tháng 8 2016

Cộng 1 đơn vị vào số bị chia và thương thì ta được:

623 + 1 = 624 và 12 + 1 = 13

Số chia là :

624 : 13 = 48      

=> Vậy số dư của phép chia đó là :

48 - 1 = 47

Đáp số : 47

12 tháng 1 2023

Vì số dư là số dư lớn nhất có thể  nên khi ta thêm 1 đơn vị vào số dư thì phép chia trở thành phép chia hết thương tăng lên 1 đơn vị số bị chia tăng thêm 1 đơn vị

Số chia là: ( 883 + 1):( 12+1) = 68

Số dư là 68 - 1 = 67

Đáp số.......

 

12 tháng 1 2023

số chia là : 
(883 + 1) : (12 + 1) = 68
số dư là : 
68 - 1 = 67

đáp số : 

số chia : 68

số dư : 67

22 tháng 1 2017

Số dư lớn nhất có thể là 11 (vì thương đã là 12 rồi)

Số tự nhiên cần tìm là: 12 x 623 + 11 = 7487

   Đ/s:..

7 tháng 6 2018

Số dư trong phép chia là số dư lớn nhất nên kém số chia 1 đơn vị. 

Ta có sơ đồ sau:

Theo sơ đồ, nếu gọi số chia là 1 phần, thêm 1 đơn vị vào số dư và số bị chia thì tổng số phần của số chia, số bị chia và số dư (mới) gồm : 15 + 1 + 1 + 1 = 18 (phần) như vậy. Khi đó tổng của số chia, số bị chia và số dư (mới) là : 769 - 15 + 1 + 1 = 756. 

Số chia là : 756 : 18 = 42 

Số dư là : 42 - 1 = 41 

Số bị chia là : 42 x 15 + 41 = 671