Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: C
Nhiệt lượng cung cấp khi xăng cháy hết:
Q1 = mxăng.q = V.Dx.q = 1932.106J.
Công động cơ thực hiện được:
A = Q1.H = 618,24.106 J.
Công suất của động cơ:
P = A/t = 42,9.103 W = 42,9 kW.
Khi 1 kg xăng cháy hết sẽ tỏa ra nhiệt lượng:
Q = m.q = 46.106 ( J ).
Công suất của động cơ xe máy là:
Hiệu suất cực đại:
\(H_{max}=\dfrac{T_1-T_2}{T_1}\cdot100\%=\dfrac{250-30}{250}\cdot100\%=88\%\)
Hiệu suất thực:
\(H_{thực}=\dfrac{Q_i}{Q_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{3,6\cdot10^6}{m\cdot q}=\dfrac{3,6\cdot10^6}{0,35\cdot42\cdot10^6}=0,245=24,5\%\)
Đáp án: D
Khi không dãn nở, lực nâng pit-tong một đoạn h là:
A = F.h = pS.h = p(V – V0).
Qua trình đẳng áp:
Khi 1,5 g xăng cháy hết sẽ tỏa ra nhiệt lượng:
Q = m.q = 1,5.10-3.4.107J = 60000J.
Vậy H = A/Q = 0,11 = 11%.
Theo định luật II Niu-tơn, chuyển động thẳng của ô tô trên mặt dốc được mô tả bởi phương trình :
ma = F + P 1 + F m s = F + mgsin α + μ mgcos α (1)
trong đó a là gia tốc của ô tô, F là lực của động cơ, P 1 = mg sin α là thành phần trọng lực ô tô hướng song song với mặt dốc phẳng nghiêng, F m s = μ mgcos α là lực ma sát của mặt dốc.
Khi ô tô tắt máy (F = 0) và chuyển động đều (a = 0) xuống dốc với vận tốc v = 54 km/h, thì theo (1) ta có :
P 1 + F m s = 0 ⇒ mgsin α = - μ mgcos α (2)
Khi ô tô nổ máy (F ≠ 0) và chuyển động đều (a = 0) lên dốc với cùng vận tốc v = 54 km/h = 15 m/s, thì theo (1) ta có :
F + P 1 + F m s = 0 ⇒ F = -(mgsin α + μ mgcos α ) . (3)
Thay (2) vào (3), ta tìm được : |F| = 2mgsina.
Như vậy, ô tô phải có công suất:
P = |F|v= 2.1000.10.0,04.15 = 12 kW
giải
nhiệt lượng cung cấp khi xăng cháy hết
\(Q=v.D.q=60.0,7.46.10^6=1932.10^6\left(J\right)\)
công động cơ thực hiện
\(A=Q.H=1932.10^6.30\%=5796.10^5\left(J\right)\)
công suất động cơ
\(P=\frac{A}{t}=\frac{5786.10^5}{14400}=401805,5556\)(W)
1.
Khi động cơ hoạt động, nhiên liệu bị đốt cháy, có 5% năng lượng bị tiêu hao ra bên ngaoif do bức xạ nhiệt, 24% của 35% (tức 8,4%) năng lượng ra bên ngoài theo khí thải.
2.
Năng lượng mặt trời là năng lượng vô hạn, sạch trong khi đó năng lượng lượng để sản xuất cung cấp cho nhà máy nhiệt điện là năng lượng hữu hạn, tương lai sẽ bị cạn kiệt dần nên người ta vẫn khuyến khích xây dựng nhà máy điện dùng năng lượng mặt trời.