K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 10 2016

Quan hệ sở hữu : (2) Hùng Vương thứ 18 có 1 ng con gái tên là mị lương, ng đẹp như hoa, tính nết hiền dịu.

Quan hệ nhân quả : (3)bởi tôi ăn uống điều độ và lm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.

Quan hệ so sánh : (4) mẹ thường nhân lúc con ngủ mà lm vài việc của riêng mk. Nhưng hôm nay mẹ ko tập trung đc vào việc j cả.

Quan hệ tương phản : (1) nội dung thơ hồ xuân hương toát ra từ đời sống bình dân, hằng ngày và trên đất nước nhà. xuân hương ns ngay những cảnh có thực của núi sông ta.

20 tháng 10 2016

(1) Quan hệ từ : và -> liên kết từ-> quan hệ từ

của-> liên kết từ-> quan hệ sở hữu

(2) Quan hệ từ : như -> liên kết nối bổ ngữ vs tính từ-> quan hệ so sánh

(3) Quan hệ từ : bởi ... nên-> liên kết nối 2 vế của câu ghép -> nhân quả

và -> liên kết từ

(4) Quan hệ từ : nhưng -> liên kết câu -> tương phản

mà-> liên kết nối 2 cụm từ

của-> nối từ-> sở hữu

Dựa vào kiến thức đã học ở bậc tiểu học, hãy xác định quan hệ từ trong các câu dưới đây:(1) Nội dung thơ Xuân Hương toát ra từ đời sống bình dân, hằng ngày và trên đất nước nhà. Xuân Hương nói ngay những cảnh có thực của núi sông ta.(2) Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu.(3)...
Đọc tiếp

Dựa vào kiến thức đã học ở bậc tiểu học, hãy xác định quan hệ từ trong các câu dưới đây:

(1) Nội dung thơ Xuân Hương toát ra từ đời sống bình dân, hằng ngày và trên đất nước nhà. Xuân Hương nói ngay những cảnh có thực của núi sông ta.

(2) Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu.

(3) Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.

(4) Mẹ thường nhân lúc con ngủ mà làm vài việc của riêng mình. Nhưng hôm nay mẹ không tập trung vào việc gì cả.

b) Trả lời các câu hỏi sau:

(1) Các quan hệ từ ở các câu trên liên kết những từ ngữ hay những câu nào với nhau?

(2) Trong bốn ví dụ (1,2,3,4) có sử dụng từ trên đây, ở ví dụ nào, quan hệ từ dùng để biểu thị:

- Quan hệ sở hữu

- Quan hệ nhân quả

- Quan hệ so sánh

- Quan hệ tương phản

3
12 tháng 10 2016

Quan hệ từ:" và"=> liên kết từ

Quan hệ từ: của=> liên kết từ=> quan hệ sở hữu

Quan hệ từ: như=> liên kết nối bổ ngữ với tín từ=> quan hệ so sánh

Quan hệ từ: bởi.....nên=> liên kết nỗi giữa 2 vế của câu ghép=> nguyên nhân dẫ đến kết quả

Quan hệ từ: và, giống ý trên

Quan hệ twfL nhưng=> liên kế câu=> tương phản

Quan hệ từ: mà=> liên kết nỗi 2 cụm từ

Quan hệ từ: của, giống ý trên

5 tháng 10 2016

giúp tôi vớikhocroikhocroikhocroi

6 tháng 10 2016

Quan hệ sở hữu( vd1)

Quan hệ nhân quả(vd3)

Quan hệ so sánh(vd2)

Quan hệ tương phản(vd4)

Câu 1: "và " 

Câu 2:  "như" - quan hệ so sánh.

Câu 3: "Bởi- nên" ( nguyên nhân- kết quả) ; "và".

Câu 4: "mà", "nhưng".

5 tháng 10 2016

1: và 

2: là , như 

3: nên

4: nhưng

chắc đúng đó

A) Dựa vào các kiến thức em đã học ở tiểu học,hãy xác định quan hệ từ trong các câu dưới đây(1) Nội dung thơ Xuân Hương toát ra từ đời sống bình dân,hằng ngày và trên đất nước nhà.Xuân hương nói ngay những cảnh ói thự của non sông ta.(2) Hùng vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương,người đẹp như hoa,tính nết hiền dịu.(3) Bởi tôi ăn ướng điều độ và làm...
Đọc tiếp

A) Dựa vào các kiến thức em đã học ở tiểu học,hãy xác định quan hệ từ trong các câu dưới đây

(1) Nội dung thơ Xuân Hương toát ra từ đời sống bình dân,hằng ngày và trên đất nước nhà.Xuân hương nói ngay những cảnh ói thự của non sông ta.

(2) Hùng vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương,người đẹp như hoa,tính nết hiền dịu.

(3) Bởi tôi ăn ướng điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lơn lắm

(4) Mẹ thường nhân lúc con ngủ mà làm vài việc của riêng mình.Nhưng hôm nay mẹ không tập trung vào việc gì cả.

B) Trả lời các câu hỏi sau:

(1) Các quan hệ từ ở các câu trên liên kết những từ ngữ hay những câu nào với nhau?

(2) Trong bốn ví dụ (1,2,3,4) có sử dụng quân hệ từ trên đây,ở ví dụ nò,quan hệ từ dùng để biểu thi:

-Quan hệ sở hữu

-Quan hệ nhân quả

-Quan hệ so sanh

-Quan hệ tương phản

 

                                                                                              

2
9 tháng 10 2016

QHT:

(1) ''và'', ''của''

   ''và'':QH bình đẳng

   ''của'': QH sở hữu

(2)''như'': QH so sánh

(3) ''bởi...nên'': QH nhân quả

(4) ''nhưng'':Qh tương phản

     ''của'':QH sở hữu

13 tháng 10 2016

có ng lm rồi bn ơi

3 tháng 10 2016

(1)Nội dung thơ Xuân Hương toát ra từ đời sống bình dân, hằng ngày trên đất nước nhà .Xuân Hương nói ngay những cảnh có thực của núi sông ta

(2)Hùng vương thứ mười tám có một người con gái tên là mị nương , người đẹp như hoa,tính nết hiền dịu

3 tháng 10 2016

(1)Nội dung thơ Xuân Hương toát ra từ đời sống bình dân, hằng ngàytrên đất nước nhà .Xuân Hương nói ngay những cảnh có thực của núi sông ta

(2)Hùng vương thứ mười tám có một người con gái tên mị nương , người đẹp như hoa,tính nết hiền dịu

16 tháng 11 2018

a, Quan hệ sở hữu: của

b, Quan hệ so sánh: như

c, Quan hệ nhân quả: bởi... nên...

5 tháng 10 2016

1)-Thơ của Hồ Xuân Hương thuộc thể thơ đường luật nhà thơ không sử dụng từ hán việt

-Thơ của Hồ Xuân Hương giống với loại thơ những câu hát than thân,châm biếm

2)Các quan hệ từ trong đoạn đầu của văn bản Cổng trường mở ra theo thứ tự lần lượt sẽ là : của, còn, còn, với, của, và, như, những, như, của, như, cho.
3)- Nó gầy nhưng khỏe - > chú ý sự khỏe của nó - > Ý khen 

- Nó khỏe nhưng gầy - > chú ý sự gầy của nó - > Ý chê.
 
5 tháng 10 2016

Câu 1:

Không sử dụng từ Hán Việt giống với loại thơ Than Thân

Caau2:

của, còn , với, như và cho

Câu 3:

Nó Gầy những khỏe ==> khỏe ==> ý khen

Nó khỏe những gầy ==> yếu ==> ý chê

 

21 tháng 10 2016

 

-Ở câu đầu quan hệ từ là bởi - nên nối vế 1 của câu với vế 2 của câu ghép trên.

-Câu 2 quan hệ từ là Nhưng nối câu trước với câu sau.