K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2017

Vẽ hình và chọn trục Oxy, chọn hệ quy chiếu gắn với vận

Theo định luật II Niuton có: \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F_{qt}}+\overrightarrow{T}=\overrightarrow{0}\)

Chiếu các lực lên trục Oxy:

Oy: T=P+Fqt=P+\(\dfrac{mv^2}{l}=50.10+\dfrac{50.10^2}{2,5}=2500N\)

15 tháng 12 2021

Đổi 5 vòng / phút =\(\dfrac{1}{12}\) vòng /s

\(\omega=f\cdot2\pi=\dfrac{1}{12}\cdot2\pi=\dfrac{1}{6}\pi\left(\dfrac{rad}{s}\right)\)

\(F_{ht}=m\cdot a_{ht}=m\cdot\omega^2R=50\cdot\left(\dfrac{1}{6}\pi\right)^2\cdot3=41,1233\left(N\right)\)

29 tháng 4 2019

Chọn đáp án D

30 tháng 12 2018

Chọn đáp án D

Tần số của chuyển động: f = 1/12 Hz

Tốc độ góc của chuyển động:  = 0,523 rad / s

Gia tốc hướng tâm: 

20 tháng 1 2019

Đáp án A

Các lực tác dụng lên xe là trọng P →  và phản lực Q →   của vòng xiếc.

Tại vị trí cao nhất, ta có:

1 tháng 4 2018

Chọn A.

Các lực tác dụng lên người lái là trọng  P ⇀ và phản lực Q ⇀  của ghế lên người.

Tại vị trí cao nhất, ta có:

 22 câu trắc nghiệm Lực hướng tâm cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

Gọi  N ⇀ là lực ép của người lái lên ghế tại vị trí cao nhất, ta có:

 22 câu trắc nghiệm Lực hướng tâm cực hay có đáp án (phần 2)

 

Tại vị trí thấp nhất, ta có:

 22 câu trắc nghiệm Lực hướng tâm cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

Gọi N' là lực ép của người lái lên ghế tại vị trí thấp nhất, ta có:

 22 câu trắc nghiệm Lực hướng tâm cực hay có đáp án (phần 2)

5 tháng 8 2019

Chọn mốc thế năng tại mặt đất

a. Cơ năng của vật tại vị trí ném. Gọi A là vị trí ném 

v A = 8 ( m / s ) ; z A = 4 ( m )

W A = 1 2 m v A 2 + m g z A = 1 2 .0 , 1.8 2 + 0 , 1.10.4 = 7 , 2 ( J )

b. B là độ cao cực đại  v B = 0 ( m / s )

Theo định luật bảo toàn cơ năng: 

W A = W B ⇒ 7 , 2 = m g z B ⇒ z B = 7 , 2 0 , 1.10 = 7 , 2 ( m )

c. Gọi C là mặt đất  z C = 0 ( m )

Theo định luật bảo toàn cơ năng 

W A = W C ⇒ 7 , 2 = 1 2 m v C 2 ⇒ v C = 7 , 2.2 m = 7 , 2.2 0 , 1 = 12 ( m / s )

d. Gọi D là vị trí để vật có động năng bằng thế năng

W A = W D ⇒ W A = W d + W t = 2 W t ⇒ 7 , 2 = 2 m g z D ⇒ z D = 7 , 2 2 m g = 7 , 2 2.0 , 1.10 = 3 , 6 ( m )

e. Gọi E là vị trí để W d = 2 W t

Theo định luật bảo toàn năng lượng 

W A = W E ⇒ W A = W d + W t = 3 2 W d ⇒ 7 , 2 = 3 2 . 1 2 m v E 2 ⇒ v E = 7 , 2.4 3. m = 28 , 8 3.0 , 1 = 4 6 ( m / s )

f. Gọi F là vị trí  của vật khi vật ở độ cao 6m

Theo định luật bảo toàn năng lượng 

W A = W F ⇒ W A = W d + W t = 1 2 m v F 2 + m g z F ⇒ 7 , 2 = 1 2. .0 , 1. v F 2 + 0 , 1.10.6 ⇒ v F = 2 6 ( m / s )

g.Gọi G là vị trí để vận tốc của vật là 3m/s

Theo định luật bảo toàn năng lượng 

W A = W G ⇒ W A = W d + W t = 1 2 m v G 2 + m g z G ⇒ 7 , 2 = 1 2 .0 , 1.3 2 + 0 , 1.10. z G ⇒ z G = 6 , 75 ( m )

h. Gọi H là vị trí mà vật có thể lên được khi vật chịu một lực cản F = 5N Theo định lý động năng  A = W d H − W d A

⇒ − F . s = 0 − 1 2 m v A 2 ⇒ s = m v A 2 F = 0 , 1.8 2 5 = 1 , 28 ( m )

Vậy độ cao của vị trí H so với mặt đất là 4+1,28 =5,28m