K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2017

Vào khoảng đầu năm 1858-1859
Pháp lấy cơ bảo về đạo Gia Tô(Thiên chúa giáo) để xâm lược Việt Nam. Pháp phối hợp cùng với hải quân Tây Ban Nha(vì triều đình Nguyễn có bắt môt số giáo sĩ của họ, nhưng về sau Tây Ban Nha rút khỏi Đông Dương) dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng.
-1/91858, Pháp nổ súng tại cửa cảng Đà Năng miền Trung Viêt Nam để mở đâu xâm lược thuộc địa đông dương.
Dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương cầm cự, Quân ta anh dũng chống trả. Sau 5 tháng Đế quốc thực dân Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà. Đập tan âm mưu tấn công triều đình Huế đánh nhanh thắng nhanh của Pháp. Thế là Pháp thấy kế hoạch này không ôn liền chuyển sang kế hoạch "Tầm ăn lá dâu"
-Đến ngày 17 tháng 2 năm 1859 thì quân Pháp ồ ạt tấn công Gia Định trong khi quân triêudinhnh2 đông hơn, nhiều vũ khí hơn mà lại chống trả yêu ớt rồi tan rã, mất thành, còn nhân dân kiên quyết chống giặc, bằng vũ khí thô sơ, gậy gộc, mã tấu, rựa...
-Đêm 23 rạng 24 tháng 2 năm 1861 Pháp tấn công đồn Chí Hòa, trong khí phe ta có 22000 quân chính qui,10000 quân dân đồn điền và 15000 quân viện trợ từ triều đình . Còn pháp chỉ có 5200 quân và 40 thuyền chiến các loại.
-Sau đó Pháp chiếm tiếp các tỉnh Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long trước sự nhân nhượng của triều đình và sự phản kháng kịch liệt của người dân.
-5/6/1862 triều đình kí hiệp ước với Pháp(Hiệp ước Nhâm tuất) với một số điều kiện, như buôn bán thông thương, truyền đạo. Rồi nhượng cho Pháp 3 tỉnh miền Đông Nam Ký.
Tiếp tục Pháp chiếm tiếp các tình Tây nam kì. Trong khi nhân dân anh dũng hi sinh chống pháp, thì triều đình lại năn nỉ, van xin cầu hòa với Pháp.
Nói thêm bên ngoài một chút vì triều đình sợ về viêc mất quyền lợi cá nhân.
Vì vậy pháp chiếm 3 tình Tây nam kì không tôn đạn.
Suy ra Pháp sẽ không thể biến Việt nam thành thuộc địa nếu triều đình chịu hợp tác với nhân dân.
Mà đằng này triều đình lại đi năn nỉ, cầu hoa với Pháp. Và không chỉ vậy, sợ sự uy hiếp của Pháp ảnh hưởng đến quyền lợi gia tộc của vua nên chấp nhận theo lời Pháp đàn áp nhân dân--> Bán rẻ lợi ích quốc gia. Pháp sợ nhân dân Việt Nam, triều đình sợ Pháp hơn sợ nhân dân, nhân dân không sợ ai cả.
Qua những gì tôi vừa nói trên đã cho thấy sự thờ ơ, coi rẻ lợi ích quốc gia, đề cao cá nhân của mình, coi thương dân chúng của triều đình phong kiến thối nát nhà Nguyễn và sự đấu tranh, giành độc lâp, sự hi sinh anh dũng, đoàn kết của dân tộc ta.

30 tháng 3 2022

refer

 

- Triều đình Huế nhu nhược, thụ động, không kiên quyết phối hợp với nhân dân chống thực dân Pháp ngay từ đầu. Vì vậy đã bỏ lỡ cơ hội đánh đuổi giặc Pháp.

+ Ngày 17-2-1859, quân Pháp tấn công thành Gia Định. Quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã mặc dù có nhiều binh khí, lương thực.

+ Tháng 7-1860, phần lớn quân Pháp bị điều động sang Trung Quốc, lực lượng còn lại rất mỏng. Nhưng quân triều đình lại cố thủ ở trong Đại đồn Chí Hòa.



 

21 tháng 2 2021

-Thái độ và hành động của triều đình Huế + Ngăn cản phong trào kháng chiến  của nhân dân ta ở Bắc Kì và ra lệnh bãi binh.+ Do thái độ cầu hòa của triều đình --> Pháp chiếm được Hà Nội.-Phong trào đấu tranh của nhân dân :+ Bất hợp tác với giặc, một số bộ phận nhân dân kiên quyết đấu tranh vũ trang, đứng lên kiên quết dành lại Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Sông Hồng. 

21 tháng 2 2021

- Ban đầu:

+ Nhà Nguyễn có ý thức cùng nhân dân đấu tranh chống giặc ngoại xâm: cử Nguyễn Tri Phương ra đốc quân chống giặc, cử Hoàng Diệu làm tổng đốc Hà nội để giữ lấy Bắc Kì,...

+ Tuy nhiên, nhà Nguyễn lại bỏ lỡ nhiều cơ hội đánh thắng giặc do thi hành đường lối kháng chiến sai lầm (chỉ lo thủ hiểm).

- Về sau: trước ưu thế về sức mạnh quân sự của kẻ thù, triều đình nhà Nguyễn không kiên quyết cùng nhân dân chống giặc, đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác, tỏ ra bạc nhược, yếu kém để thực dân Pháp lấn tới. Triều Nguyễn đã vì quyền lợi ích kỉ của dòng họ đã bán rẻ quyền lợi dân tộc (thông qua việc kí hàng loạt các hiệp ước bất bình đẳng với Pháp).

 CHÚC BN HOK TỐT NHA!!!!

Câu 25. Thái độ của nhân dân ta khi triều đình kí với Pháp hiệp ước Hác- măng là A. không quan tâm đến. B. hợp tác với Pháp chống lại triều đình.C. nghiêm chỉnh chấp hành lệnh bãi binh của triều đình.D. kiên quyết chống Pháp, bất chấp lệnh bãi binh của triều đình.Câu 26. Sự kiện nào đánh dấu sự đầu hàng hoàn toàn của triều đình nhà Nguyễn trước sự xâm lược của thực dân Pháp?   A. Thành Hà Nội thất thủ...
Đọc tiếp

Câu 25. Thái độ của nhân dân ta khi triều đình kí với Pháp hiệp ước Hác- măng là

 A. không quan tâm đến.

 B. hợp tác với Pháp chống lại triều đình.

C. nghiêm chỉnh chấp hành lệnh bãi binh của triều đình.

D. kiên quyết chống Pháp, bất chấp lệnh bãi binh của triều đình.

Câu 26. Sự kiện nào đánh dấu sự đầu hàng hoàn toàn của triều đình nhà Nguyễn trước sự xâm lược của thực dân Pháp?

   A. Thành Hà Nội thất thủ lần thứ nhất (1873).          

   B. Thành Hà Nội thất thủ lần thứ hai (1882).

  C. Quân Pháp tấn công và chiếm được Thuận An.

 D. Triều đình kí Hiệp ước Hác-măng (1883) và Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884).

Câu 27. Người đứng đầu trong phái chủ chiến của triều đình Huế là

 A. Phan Thanh Giản.                                                       B. Nguyễn Trường Tộ.

 C. Tôn Thất Thuyết.                                              D. Phan Đình Phùng.

3

25D

26D

27C

12 tháng 3 2023

25. D

26. D

27. C

27 tháng 6 2019

- Nhân dân tự tay đốt nhà, tạo thành bức tường lửa chặn giặc, họ tổ chức thành đội ngũ để tham gia bảo vệ thành.

- Việc Tổng đốc Hoàng Diệu hi sinh với thành Hà Nội đã nêu cao tinh thần yêu nước bất khuất cho nhân dân.

- Sau khi thành mất, cuộc chiến đấu trong lòng địch diễn ra rất quyết liệt.

- Quân dân ở các địa phương sôi nổi chống giặc: dựng rào cản, cắm kè trên sông, làm hầm chông, cạm bẫy để cản giặc.

Câu 1: Trình bày cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta từ 1853-1873 tại Đà Nẵng,3 tỉnh miền Đông Nam Kì,3 tỉnh miền Tây Nam kì. Câu 2:So sánh sự khác nhau về thái độ, hành động của triều đình Huế và nhân dân ta trước sự xâm lược của thực dân Pháp vào 3 tỉnh miền Tây Nam kì. Câu 3: Học sinh quan sát H.86(SGK/118) hãy kể ít nhất 4 trung tâm kháng chiến ở Nam kì.Qua đây,em hiểu gì về...
Đọc tiếp
Câu 1: Trình bày cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta từ 1853-1873 tại Đà Nẵng,3 tỉnh miền Đông Nam Kì,3 tỉnh miền Tây Nam kì. Câu 2:So sánh sự khác nhau về thái độ, hành động của triều đình Huế và nhân dân ta trước sự xâm lược của thực dân Pháp vào 3 tỉnh miền Tây Nam kì. Câu 3: Học sinh quan sát H.86(SGK/118) hãy kể ít nhất 4 trung tâm kháng chiến ở Nam kì.Qua đây,em hiểu gì về hoàn cảnh, số lượng,quy mô, kết quả kháng chiến của nhân dân Nam kì? Câu 4: Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần 1,2 Cuộc kháng chiến của nhân dân Bắc Kì lần 1,2. Câu 5: Tại sao quân triều đình ở Hà Nội đông mà vẫn không thắng được giặc? Câu 6:Em hãy chứng minh: Từ năm 1858-1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ quân xâm lược Câu 7: Nêu cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương? Câu 8: Em có nhận xét gì về phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỉ XIX?
0
21 tháng 2 2021

- Ban đầu:

+ Nhà Nguyễn có ý thức cùng nhân dân đấu tranh chống giặc ngoại xâm: cử Nguyễn Tri Phương ra đốc quân chống giặc, cử Hoàng Diệu làm tổng đốc Hà nội để giữ lấy Bắc Kì,...

+ Tuy nhiên, nhà Nguyễn lại bỏ lỡ nhiều cơ hội đánh thắng giặc do thi hành đường lối kháng chiến sai lầm (chỉ lo thủ hiểm).

- Về sau: trước ưu thế về sức mạnh quân sự của kẻ thù, triều đình nhà Nguyễn không kiên quyết cùng nhân dân chống giặc, đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác, tỏ ra bạc nhược, yếu kém để thực dân Pháp lấn tới. Triều Nguyễn đã vì quyền lợi ích kỉ của dòng họ đã bán rẻ quyền lợi dân tộc (thông qua việc kí hàng loạt các hiệp ước bất bình đẳng với Pháp).

Chúc bạn học tốt

21 tháng 2 2021

- Ban đầu:

+ Nhà Nguyễn có ý thức cùng nhân dân đấu tranh chống giặc ngoại xâm: cử Nguyễn Tri Phương ra đốc quân chống giặc, cử Hoàng Diệu làm tổng đốc Hà nội để giữ lấy Bắc Kì,...

+ Tuy nhiên, nhà Nguyễn lại bỏ lỡ nhiều cơ hội đánh thắng giặc do thi hành đường lối kháng chiến sai lầm (chỉ lo thủ hiểm).

- Về sau: trước ưu thế về sức mạnh quân sự của kẻ thù, triều đình nhà Nguyễn không kiên quyết cùng nhân dân chống giặc, đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác, tỏ ra bạc nhược, yếu kém để thực dân Pháp lấn tới. Triều Nguyễn đã vì quyền lợi ích kỉ của dòng họ đã bán rẻ quyền lợi dân tộc (thông qua việc kí hàng loạt các hiệp ước bất bình đẳng với Pháp).