Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Khi muốn truyền đạt một vấn đề nào đó cho cấp dưới, cho mọi người nhằm phổ biến nội dung thì người ta dùng văn bản hành chính.
b, Mỗi văn bản có mục đích riêng:
- Mục đích thông báo nhằm phổ biến một nội dung
- Mục đích đề nghị nhằm đề xuất một nội dung, yêu cầu
- Mục đích của báo cáo là để thông tin trình bày cho cấp trên biết
c, Ba loại văn bản này có sự giống nhau ở cách thức trình bày, cụ thể là về hình thức với các mục đích và trình tự giống nhau.
d, Những loại văn bản tương tự: biên bản, hợp đồng, giấy chứng nhận, đơn từ, điện chúc mừng, hỏi thăm…
a. Các mục trong cả hai văn bản báo cáo được trình bày theo thứ tự:
+ (1) Quốc hiệu và tiêu ngữ
+ (2) Địa điểm, ngày tháng làm báo cáo
+ (3) Tên văn bản: Báo cáo về nội dung gì
+ (4) Nơi nhận báo cáo
+ (5) Người (tổ chức) báo cáo
+ (6) Nêu sự việc, lí do và kết quả đã làm được
+ (7) Chữ kí và họ tên người báo cáo
- Hai văn bản báo cáo trên giống nhau về cách trình bày các mục và khác nhau ở nội dung cụ thể.
- Những mục quan trọng, cần chú ý trong hai câu văn bản báo cáo trên là: (3), (4), (5), (6).
b. Cách làm một báo cáo là tuân thủ theo 7 mục như câu a, và cần lưu ý:
- Trình bày cần trang trọng, rõ ràng và sáng sủa.
- Nội dung không nhất thiết phải trình bày đầy đủ tất cả, nhưng cần chú ý các mục (5), (4), (3), (6).
Điểm khác nhau về mục đích viết văn bản đề nghị và văn bản báo cáo
- Văn bản đề nghị: nhằm để đạt một yêu cầu, một nguyện vọng, xin được cấp trên xem xét, giải quyết.
- Văn bản báo cáo: nhằm trình bày những việc đã làm và chưa làm được của một cá nhân hay một tập thể cho cấp trên biết.
Điểm giống nhau và khác nhau về hình thức trình bày của văn bản đề nghị và văn bản báo cáo
- Giống nhau: trình bày trang trọng, rõ ràng, sáng sủa theo số mục quy định sẵn.
- Khác nhau:
+ Văn bản đề nghị phải có mục chủ yếu: ai đề nghị, đề nghị ai, đề nghị điều gì.
+ Văn bản báo cáo phải có mục chủ yếu: báo cáo của ai, báo cáo với ai, báo cáo về việc gì, kết quả như thế nào.
Điểm khác nhau về nội dung văn bản đề nghị và văn bản báo cáo
- Văn bản đề nghị: nêu những dự tính, những nguyện vọng của cá nhân hay tập thể cần được cấp trên xem xét. Đó là những điều chưa thực hiện, là những định hướng ở tương lai.
- Văn bản báo cáo: nêu những sự kiện, sự việc đã xảy ra, có diễn biến, có kết quả làm được hoặc chưa làm được cho cấp trên biết. Đó là những điều đã qua, xảy ra trong quá khứ.
Hai văn bản đề nghị trong sgk giống nhau:
- Người đề nghị, người nhận đề nghị, mục đích việc đề nghị
- Hai văn bản khác nhau ở phần nội dung trình bày cụ thể.
tham khảo nha bạn
2)Viết giấy đề nghị nhằm mục đích: Nêu lên ý của mình lên một cá nhân hoặc cơ quan có thẩm quyền để đạt được một nhu cầu hoặc một quyền lợi chính đáng nào đó.
3)*Giấy đề nghị có những yêu cầu:
- Nội dung:Ai đề nghị?Đề nghị ai?Đề nghị điều gì?
-Hình thức:
+Trình bày trang trọng,ngắn gọn,sáng sủa.
+Theo một số mục quy định sẵn
4)
- Người đề nghị, người nhận đề nghị, mục đích việc đề nghị
- Hai văn bản khác nhau ở phần nội dung trình bày cụ thể
Những sai sót cần tránh của cả hai loại văn bản:
- Thiếu một trong các mục chủ yếu của mỗi loại văn bản.
- Trình bày không cân đối, thiếu sáng rõ.
- Thiếu số liệu, chi tiết cụ thể.
- Những mục cần chú ý là: tên văn bản, nơi nhận báo cáo (đề nghị), người báo cáo (đề nghị), nêu sự việc lí do báo cáo (đề nghị)
1, Điểm khác nhau về mục đích viết văn bản đề nghị và văn bản báo cáo
- Văn bản đề nghị: nhằm để đạt một yêu cầu, một nguyện vọng, xin được cấp trên xem xét, giải quyết.
- Văn bản báo cáo: nhằm trình bày những việc đã làm và chưa làm được của một cá nhân hay một tập thể cho cấp trên biết.
2. Điểm khác nhau về nội dung văn bản đề nghị và văn bản báo cáo
- Văn bản đề nghị: nêu những dự tính, những nguyện vọng của cá nhân hay tập thể cần được cấp trên xem xét. Đó là những điều chưa thực hiện, là những định hướng ở tương lai.
- Văn bản báo cáo: nêu những sự kiện, sự việc đã xảy ra, có diễn biến, có kết quả làm được hoặc chưa làm được cho cấp trên biết. Đó là những điều đã qua, xảy ra trong quá khứ.
3, Điểm giống nhau và khác nhau về hình thức trình bày của văn bản đề nghị và văn bản báo cáo
- Giống nhau: trình bày trang trọng, rõ ràng, sáng sủa theo số mục quy định sẵn.
- Khác nhau:
+ Văn bản đề nghị phải có mục chủ yếu: ai đề nghị, đề nghị ai, đề nghị điều gì.
+ Văn bản báo cáo phải có mục chủ yếu: báo cáo của ai, báo cáo với ai, báo cáo về việc gì, kết quả như thế nào.
4, Những sai sót cần tránh của cả hai loại văn bản:
- Thiếu một trong các mục chủ yếu của mỗi loại văn bản.
- Trình bày không cân đối, thiếu sáng rõ.
- Thiếu số liệu, chi tiết cụ thể.
- Những mục cần chú ý là: tên văn bản, nơi nhận báo cáo (đề nghị), người báo cáo (đề nghị), nêu sự việc lí do báo cáo (đề nghị)
1. Mục đích viết văn bản đề nghị và báo cáo có những điểm khác nhau như sau:
- Văn bản báo cáo: được viết đế trình bày về tình hình, sự việc và các kết quả của một cá nhân hay tập thể lên cấp trên.
- Văn bản đề nghị: được viết khi một cá nhân hay một tập thể có nhu cầu, quyền lợi chính đáng nào đó trong cuộc sông sinh họat và học tập, muốn gửi lên các cá nhân hay tổ chức có thẩm quyền để nêu lên ý kiến, nguyện vọng của mình.
2. Nội dung văn bản đề nghị và báo cáo có điếm khác nhau sau:
- Văn bản báo cáo
- Phải cụ thể chính xác về số liệu, ngày tháng phải rõ ràng, không nhất thiết phải đầy đu tất cả nhưng cần chú ý các mục sau: Báo cáo của ai? Báo cáo với ai? Báo cáo về việc gì? Kết quả như thế nào?
- Văn bản đề nghị: Phải đảm bảo các mục Ai đề nghị? Đề nghị ai? Đề nghị điều gì?
3. Hình thức trình bày của văn bản đề nghị và báo cáo có điểm giống và khác nhau sau:
- Giống nhau ở chỗ đều phải có các mục sau:
+ Quốc hiệu và tiêu ngữ.
+ Địa điếm và thời gian làm văn bản
+ Tên văn bản.
+ Nơi nhận văn bản.
+ Tên cá nhân hoặc tổ chức làm báo cáo, đề nghị.
+ Lí do.
+ Chữ kí.
- Khác nhau: Báo cáo thường có nhiều đề mục và nội dung cũng dài hơn so với văn bản đề nghị.
4. Cả hai loại văn bản khi viết cần tránh những sai sót:
+ Tên văn bản cần viết hoa, khổ chữ to, đậm.
+ Trình bày các phần cân đôi rõ ràng.
Những mục cần chú ý: Tên cá nhân hay tố chức đề nghị, báo cáo và nội dung của hai loại văn bản trên.