Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
%X=100% -58,79%= 41,21%
Ta có : \(\frac{X_2}{32}\)=\(\frac{58,79}{41,21}\)= X2.41,21=32.58,79
=> 82,42X= 1881,28
=> X= 23( Na : Natri)
PTK(Na2S)= 23.2+32= 46+32= 78 (đvC)
CT: X2S. Trong đó: 2X/32 = 58,79/41,21 ---> X = 23 (Na: Natri), KH: 1123Na
PTK: = 23.2 + 32 = 78 (đvC)
Gọi công thức tổng quát là $XH_4$
\(\%H=25\%\\ \Rightarrow \dfrac{4}{X+4}.100\%=25\%\\ \Rightarrow X=12\\ Tên:\ Cacbon\\ CTHH:\ CH_4\)
a) Gọi công thức của hợp chất là R2O3
Ta có : \(\dfrac{16.3}{2R+16.3}=47,06\%\)
=>R=27
Vậy nguyên tố R là Nhôm (Al)
b) Hợp chất là Al2O3
\(M_{Al_2O_3}=27.2+16.3=102\) (g/mol)
%X = 100 - 30 = 70%
Công thức của oxit : X2O3
Ta có: \(\frac{2X}{70}\) = \(\frac{48}{30}\)
\(\Leftrightarrow\) 60X = 3360
\(\Leftrightarrow\) X = 56
Vậy X là Sắt (Fe). CTHH: Fe2O3
PTKFe2O3 = 56.2 + 16.3= 160 đvC
Nhân chéo lên:
\(\frac{2X}{70}\) = \(\frac{48}{30}\) => 2X . 30 = 48 . 70
=> 60X = 3360
Bài 1:
-Gọi công thức là AO3
%O=\(\dfrac{16.3}{A+16.3}.100=60\rightarrow\)A+16.3=\(\dfrac{16.3.100}{60}=80\rightarrow A=80-48=32\)
\(\rightarrow\)A là lưu huỳnh: S
Bài 2:
-Gọi công thức là R2On
%R=\(\dfrac{2R}{2R+16n}.100=80\rightarrow\)200R=80(2R+16n)
\(\rightarrow\)200R=160R+1280n\(\rightarrow\)40R=1280n\(\rightarrow\)R=32n
n=1\(\rightarrow\)R=32(loại)
n=2\(\rightarrow\)R=64Cu)
n=3\(\rightarrow\)R=96(loại)
-Vậy kim loại là Cu