K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2020

1,th1:R1ntR2ntR3

R=6+6+6=18Ω

th2:R1//R2//R3

R=\(\frac{6}{3}\)=2Ω

th3:(R1ntR2)//R3

R=\(\frac{\left(6+6\right).6}{6+6+6}\)=4Ω

th4(R1//R2)ntR3

R=\(\frac{6}{2}\)+6=9Ω

2,ta có phương trình :

(R1+R2)=\(\frac{R_1R_2}{R1+R2}\).6,25

(R1+R2)2=R1R2.6,25

R12+2R1R2+R22=R1R2.6,25

R12-4,25R1R2+R22=0

(\(\frac{R1}{R2}\))2-4,25\(\frac{R1}{R2}\)+1=0

x2-4,25x+1=0 (x=\(\frac{R1}{R2}\))

x2-4x-0,25x+1=0

(x-0,25)(x-4)=0

x=\(\frac{R1}{R2}\)=(0,25;4)

26 tháng 7 2017

R1ntR2

\(=>R1+R2=100\Omega\)(1)

R1//R2

\(=>R_{td}=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{R1.R2}{100}=16\)

=>R1.R2=1600(2)

Từ (1)(2)

=> R1=20 \(\Omega\)

R2=80\(\Omega\)

26 tháng 7 2017

cảm ơn nhìu , bn giúp mik nhìu quá

19 tháng 6 2017

Theo bài ra ta có ;

\(R_1+R_2=2.\left(\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}\right)\)

\(\Leftrightarrow R_1+R_2=\dfrac{2R_1.R_2}{R_1+R_2}\)

\(\Leftrightarrow\left(R_1+R_2\right)^2=2R_1.R_2\)

\(\Leftrightarrow R_1^2+R_2^2=0\)

Thể là đề sai hả V;

Mình cũng ko bt bạn có thể xem lại đề ko

1. Mạch nối tiếp, mạch song song là mạch như thế nào? 2. Viết biểu thức về mối quan hệ giữa các cường độ dòng điện, các hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song. 3. Viết công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song gồm hai điện trở thành phần 4. Chứng minh: a, Đối với đoạn mạch nối tiếp gồm hai điện trở R1...
Đọc tiếp

1. Mạch nối tiếp, mạch song song là mạch như thế nào?

2. Viết biểu thức về mối quan hệ giữa các cường độ dòng điện, các hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song.

3. Viết công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song gồm hai điện trở thành phần

4. Chứng minh:

a, Đối với đoạn mạch nối tiếp gồm hai điện trở R1 và R2 , hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó. \(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{R_1}{R_2}\)

b, Đối với đoạn mạch song song gồm hai điện trở R1 và R2 , cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với điện trở đó. \(\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{R_1}{R_2}\)

Giúp em với em cần rất là gấp ạ><

2
25 tháng 9 2018

3,

-Đoạn mạch nối tiếp: R = R1 + R2 + R3

-Đoạn mạch song song: \(R=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}\)

25 tháng 9 2018

bạn làm đc mấy câu trên không ạ

28 tháng 12 2016

a) Rtd= \(\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}\)= \(\frac{1}{15}+\frac{1}{10}\)=6 \(\Omega\)

b) I=\(\frac{U}{R}\)(định luật ôm)=\(\frac{18}{6}\)=3(A)

30 tháng 12 2016

Rtđ viết sai

21 tháng 6 2017

Làm bài khó trước

Bài 2 :

Điện trở tương đương của n đoạn mạch song song là :

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+...+\dfrac{1}{R_n}\)

Các giá trị \(R_{tđ},R_1,R_2,...\)có giá trị dương nên:

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_{R_1}}=>R_{tđ}< R_1\)

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_2}=>R_{tđ}< R_2\)

\(........\)

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_n}=>R_{tđ}< R_n\)

Rtđ của đoạn mạch song song nhau thì nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần .

21 tháng 6 2017

Bài 1 :

a, \(R_{tđ}=R_1+R_2=\dfrac{U}{I}=\dfrac{1,2}{0,12}=10\Omega\)

b,

Ta có : \(R_1\)//\(R_2\)

\(U_1=U_2\)

\(I_1.R_1=I_2.R_2\)

\(I_1=1,5I_2\)

\(1,5I_2.R_1=I_2.R_2\)

\(=>1,5R_1=R_2\left(1\right)\)

Mặt khác ta có ; \(R=R_1+R_2=10\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) có ;

\(R_1+1,5R_1=10\)

\(2,5R_1=10=>R_1=4\Omega\)

\(R_2=6\Omega\)

Vậy ...

3 tháng 11 2018

CĐDĐ chạy qua mạch chính là:

I = I1+I2 = 0,8+0,4 = 1,2A

Điện trở tương đương là;

R=U/I=24/1,2=20Ω

Điện trở R1 là:

R1=\(\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{24}{0,8}=30\Omega\)

Điện trở R2 là:

R2=\(\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{24}{0,4}=60\Omega\)

20 tháng 9 2018

Theo định luật Ôm : \(I=\dfrac{U}{R}\Rightarrow U=I.R\)

nên \(U_1=I_1R_1\)

\(U_2=I_2R_2\)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{I_1R_1}{I_1R_2}\)

\(R_1\) nt \(R_2\) nên \(I_1=I_2\) :

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{R_1}{R_2}\left(đpcm\right)\)

4 tháng 4 2017

Trong mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện chạy qua R1 và R2 là như nhau, ta có

I = , từ đó suy ra



8 tháng 9 2018

Tóm tắt :

\(I_1=3A\)

\(I_2=0,6A\)

\(R_1//R_2\)

_____________________________________

a) \(\dfrac{R_1}{R_3}=?\)

b) \(R_{tđ}=?\)

GIẢI :

a) Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}I_1=\dfrac{U}{R_1}\\I_2=\dfrac{U}{R_2}\end{matrix}\right.\)

=> \(\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{R_2}{R_1}=\dfrac{3}{0,6}=5\)

=> \(R_2=5R_1\)

Vậy điện trở R2 có giá trị lớn hơn và lớn hơn 5 lần

b) Điện trở tương đương của mạch là :

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{R_1.5R_1}{R_1+5R_1}=\dfrac{5R_1^2}{6R_1}=\dfrac{5R_1}{6}\)

7 tháng 9 2018

đối với đoạn mạch song song ta có

I1/I2=R2/R1 <=>

I2/I1=R1/R2=3/0,6=5 lần

=> I2>I1 và lớn hơn 5 lần

Tính Rtd theo R1

Rtd=(5R1×R1)/6R1

25 tháng 3 2020

Khi 2 điện trở mắc nối tiếp thì

\(P_1=\frac{U_1^2}{R_{tđ1}}\Rightarrow R_{tđ1}=\frac{12^2}{4}=36\)

Khi 2 điện trở mắc song song thì

\(P_2=\frac{U_2^2}{R_{tđ2}}\Rightarrow R_{tđ2}=\frac{12^2}{18}=8\)

Mặt khác

\(R_{tđ1}=R_1+R_2=36\)

\(R_{tđ2}=\frac{R_1R_2}{R_1+R_2}=8\)

\(\Rightarrow R_1=12\Omega;R_2=24\Omega\)