Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải :
Hình thang vuông có đáy lớn hơn đáy bé 7 m thì có nghĩa là đáy hình tam giác 7 m.
Có đáy rồi thì ta tính chiều cao của hình tam giác là:
56 . 2 : 7 = 16 (m)
Chiều cao hình tam giác (chiều rộng) của hình chữ nhật nên ta phải tính đáy bé của hình thanh vuông (chiều dài hình chữ nhật).
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
92 : 2 = 46 (m)
Đáy bé hình thang vuông (chiều dài hình chữ nhật) là:
46 - 16 = 30 (m)
Ta có diện tích hình chữ nhật là:
30 . 16 = 480 (m2)
Diện tích hình thang vuông là:
480 + 56 = 536 (m2)
Đáp số : 536 m2
Chiều cao hình tam giác là :
56 . 2 : 7 = 16 ( m )
Chiều dài hình chữ nhật là :
92 : 2 - 16 = 30 ( m )
Diện tích hình chữ nhật là :
30 . 16 = 480 ( m2 )
Diện tích hình thang là :
480 + 56 = 536 ( m2 )
Đáp số : 536 m2 .
1. Gọi chiều dài hcn là a, chiều rộng là b(m)
(a,b>0)
Diện tích hcn là 98 (m)
=> a x b=98 (1)
chia hcn thành 2 hình vuông bằng nhau
=> a/2=b (2)
thay (2) vào (1) ta có
a x a/2 = 98
=> a x a = 196
=> a=14(m)
=> b = a/2 = 14/2 = 7(m)
Câu 4
Nửa chu vi của mảnh giấy hình chữ nhật là: 18 : 2 = 9 (cm)
Chiều rộng của mảnh giấy hình chữ nhật là: 9 - 5 = 4 (cm)
Diện tích của mảnh giấy hình chữ nhật là: 9 x 4 = 36 (cm2)
Cả mảnh giấy đặt được số hạt đậu là: 2 x 36 = 72 (hạt đậu)
Đs...
Chiều cao bằng:
(756,5 - 705,5) x 2 : 6 = 17(m)
Tổng độ dài 2 đáy:
705,5 x 2 : 17= 83(m)
Đáy lớn bằng:
(83+17):2= 50(m)
Đáy bé bằng:
50 - 17 = 33 (m)
Đ.số: đáy lớn 50m và đáy bé 33m
Vì đáy lớn hơn đáy bé 6 m mà đáy của hình tam giác chính là hiệu của hai đáy và bằng 6 m
Chiều cao hình tam giác ( cũng là chiều rộng HCN ) là :
51 x 2 : 6 = 17 ( m )
Nửa chu vi HCN là :
98 : 2 = 49 ( m )
Chiều dài HCN là :
49 - 17 = 32 ( m )
Diện tích HCN là :
17 x 32 = 544 ( m2 )
Diện tích hình thang là :
544 + 51 = 595 ( m2 )
Đáp số : 595 m2
hai thằng kia là vua copy