K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 5 2019

ngaingung1. C

2. D

3. D ( Mình ko chắc lắm)

20 tháng 5 2019

1. C

2. D

3. D

17 tháng 4 2017

C1 :

+ Di chuyển nam châm lại gần cuộn dây.

+ Di chuyển nam châm ra xa cuộn dây.

C2 :

Trong thí nghiệm trên, nếu để nam châm đứng yên và cho cuộn dây chuyển động lại gần hay ra xa nam châm thì trong cuộn dây có xuất hiện dòng điện cảm ứng.

18 tháng 4 2017
Câu C1(SGK trang 85)
Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín trong các trường hợp:
+ Di chuyển nam châm lại gần cuộn dây.
+ Di chuyển nam châm ra xa cuộn dây
Câu C2(SGK trang 85)
Nếu để nam châm đứng yên cho cuộn dây chuyển động lại gần hoặc ra xa nam châm thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện
17 tháng 4 2017

Dòng điện xuất hiện ở cuộn dây có mắc đèn LED trong những trường hợp sau:

+ Trong khi đóng mạch điện của nam châm điện.

+ Trong khi ngắt mạch điện của nam châm điện.

18 tháng 4 2017

Giải:

Dòng điện xuất hiện:
\(\rightarrow\)Trong khi đóng mạch điện của nam châm điện
\(\rightarrow\)Trong khi ngắt mạch điện của nam châm điện

13 tháng 11 2019

Đáp án D

Khi có dòng điện một chiều trong cuộn dây sơ cấp của một máy biến thế thì trong cuộn thứ cấp đã nối thành mạch kín không có dòng điện nào cả.

7 tháng 3 2017

Đáp án: D

Vì dòng điện một chiều không đổi sẽ tạo ra một từ trường không đổi, dẫn đến số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn thứ cấp không đổi. Khi đó trong cuộn thứ cấp không có dòng điện cảm ứng.

17 tháng 4 2017

a) Thanh nam châm bị hút vào ống dây.

b) Lúc đầu nam châm bị đẩy ra xa, sau đó xoay đi và khi cực Bắc của nam châm hướng về phía đầu B của ống dây thì nam châm lại bị hút vào ống dây.

18 tháng 4 2017

a.Treo thanh nam châm gần một ống dây (hình 30.1 SGK). Đóng mạch điện

\(\Rightarrow\) Nam châm bị hút vào ống dây

b. Lúc đầu nam châm bị đẩy ra xa, sau đó nó xoay đi và khi cực Bắc của nam châm hướng về phía đầu B của ống dây thì nam châm bị hút vào ống dây

16 tháng 3 2023

a. HĐT ở hai đầu cuộn thứ cấp:

\(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{n_1}{n_2}\Rightarrow U_2=\dfrac{n_2.U_1}{n_1}=\dfrac{40000.400}{200}=80000\left(V\right)\)

b. \(U_2>U_1\left(80000>400\right)\) `->` \(U\) tính theo \(U_2\)

Công suất hao phí trên đường truyền do tỏa nhiệt trên dây:

\(P_{hp}=\dfrac{R.P^2}{U^2}=\dfrac{40.1000000^2}{80000^2}=6250\left(\Omega\right)\)

27 tháng 2 2023

Đây là máy giảm áp vì: \(\dfrac{N_2}{N_1}=\dfrac{90}{300}< 1\)

Nếu \(U_1=24V\) thì hiệu điện thế cuộn thứ cấp là:

\(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{N_1}{N_2}\Rightarrow\dfrac{24}{U_2}=\dfrac{300}{90}\Rightarrow U_2=7,2V\)

21 tháng 3 2023

a) HIệu điện thế dùng ở hai đầu cuộn thứ cấp:

Ta có: \(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{n_1}{n_2}\Rightarrow U_2=\dfrac{U_1.n_2}{n_1}=\dfrac{220.1500}{1000}=330V\)

b) Nếu muốn hiệu điện thế ở cuộn thứ cấp là 110V thì số vòng dây cuộn thứ cấp:

Ta có: \(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{n_1}{n_2}=n_2=\dfrac{U_2.n_1}{U_1}=\dfrac{110.1000}{1500}\approx73\text{vòng}\)