Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
số phần của nữ là : 100% - 51% = 49%
trường đó có số học sinh là : ( 15-5):(51-49)x100=500
lúc đầu trường có số học sinh là : 500-5-15=480
Số học sinh nam khối 6 chiếm 2/9 của 3/8 số học sinh nam toàn trường, nên số học sinh nam khối 6 chiếm: (2/9)*(3/8)= 1/12 số học sinh khá giỏi bộ môn toán toàn trường.
Số học sinh nữ khối 6 chiếm 4/9 của 5/8 số học sinh nứ toàn trường, nên số học sinh nữ khối 6 chiếm: (4/9)*(5/8) = 5/18 số học sinh khá giỏi bộ môn toán toàn trường
Tổng số học sinh nam và nữ khối 6 chiếm: 1/12 + 5/18 = 13/36 số học sinh khá giỏi bộ môn toán toàn trường
Vì số học sinh khá giỏi bộ môn toán toàn trường trong khoảng từ 70 đến 100 em và là 1 số chia hết cho 36 nên số học sinh khá giỏi bộ môn toán toàn trường là 72.
Số học sinh nam khá giỏi bộ môn toán là: (1/12)*72 = 6 học sinh
Số học sinh nữ khá giỏi bộ môn toán là: (5/18)*72 = 20 học sinh
Bài 1:
a: =237+(1999-1499)-(174+226)
=237+1500-1400
=237+1100
=1337
b: =-137,5(1+52+47)
=-137,5x100
=-13750
Bài 3:
a: Số học sinh nữ bằng:
6/(5+6)=6/11(phần)
b: Số học sinh nữ là:
1210x6/11=660(bạn)
Số học sinh nam là:
1210-660=550(bạn)
Số học sinh của toàn trường đó là:
432 . 100 : 54 = 800 (học sinh)
Đáp số: 800 học sinh.
Câu 2:
\(=0.168\cdot4=\dfrac{84}{125}=67,2\%\)
Câu 7:
Số học sinh nữ là:
40x2/5=16(bạn)
Câu 10:
\(=\left(\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{9}{2}+\dfrac{1}{2}\cdot50\right)\cdot\left(\dfrac{3}{20}-\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{1}{5}\right)=0\)
Đáp án C.
Phương pháp:
Xác suất của biến cố A:
P A = n A n Ω .
Cách giải:
Số phần tử của không gian mẫu:
n Ω = C 9 3
A: “Số học sinh nam nhiều hơn số học sinh nữ”
Ta có 2 trường hợp:
+) Chọn ra 2 nam, 1 nữ:
+) Chọn ra 3 nam, 0 nữ.
⇒ n A = C 5 2 C 4 1 + C 5 3
⇒ P A = n A n Ω = C 5 2 C 4 1 + C 5 3 C 9 3 = 25 42
Gọi số học sinh nữ và số học sinh nam có trong lớp 6A là x, y (học sinh)
Ban đầu số học sinh nữ bằng 25% số học sinh nam
\(\dfrac{x}{y}=0,25\)
\(\Rightarrow y=4x\left(1\right)\)
Số học sinh nữ sau khi thay là: \(x-1\)
Số học sinh nam sau khi thay là: \(y+1\)
\(\Rightarrow\dfrac{x-1}{y+1}=0,2\)
\(\Leftrightarrow y-5x+6=0\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}y=4x\\y-5x+6=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=6\\y=24\end{matrix}\right.\)
Đáp số:.....
tỷ số % hs nam và hs nữ là :
18 : 27 = 0,6666 = 66,66%
tỷ số % hs nam và hs cả lớp là :
18 : (18 + 27) = 0,4 = 40%
nè bạn ơi đó là ở câu a thì là tỉ số hay tỉ số phần trawmh vậy?