Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 2 : Để so sánh số nguyên tử thì mình có thể thông qua số mol vì
N = n.N0 (N0 là số Avogadro)
n = m/M = DV/M
n(Pt) = 21.45 x 1/195
n(Au) = 19.5 x 1/197
Bạn tự bấm máy tính để ra kq nhe :D
bài 1 : thể tích 1 mol Ca
V=40.08∗0.741.55=6.02∗1023∗4/3∗pi∗R3V=40.08∗0.741.55=6.02∗1023∗4/3∗pi∗R3
trong đó V=m/d=4/3∗pi∗R3V=m/d=4/3∗pi∗R3
còn 6.02∗10236.02∗1023 là số lượng nguyên tử của 1 mol
máy tỉnh bỏ túi solve hoặc giải pt bằng tay là ra R=1.96∗10−8R=1.96∗10−8
với Cu cậu làm tương tự là ra
Gọi x và y lần lượt là số gam đồng và kẽm có trong vật đó
( Điều kiện: x, y > 0; x < 124, y < 124 )
Vì khối lượng của vật là 124g nên ta có phương trình x + y = 124
89 gam đồng có thể tích \(10cm^3\)
=> 1 gam đồng có thể tích là \(\frac{10}{89}cm^3\)
7g kẽm có thể tích là \(1cm^3\)nên 1g kẽm có thể tích là \(\frac{1}{7}cm^3\)
Thể tích của x (g) đồng là \(\frac{10}{89}.x\left(cm^3\right)\)
Thể tích của y (g) kẽm là \(\frac{1}{7}.x\left(cm^3\right)\)
Vật có thể tích 15cm3 nên ta có phương trình \(\frac{10}{89}x+\frac{1}{7}y=15\)
Ta có hệ phương trình :
\(\hept{\begin{cases}x+y=124\\\frac{10}{89}x+\frac{1}{7}y=15\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+y=124\\\frac{70}{89}x+y=105\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+y-\left(\frac{70}{89}x+y\right)=19\\x+y=124\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{19}{89}x=19\\y=124-x\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=89\\y=35\end{cases}\left(tmđk\right)}\)
Vậy có 89 gam đồng và 35 gam kẽm
Gọi m là khối lượng của hợp kim
m1m1 là khối lượng vàng
m2m2 là khối lượng bạc
V là thể tích hợp kim
V1V1 là thể tích vàng
V2V2 là thể tích bạc
Ta có :m1=D1V1=19,3V1m1=D1V1=19,3V1
m2=D2V2=10,5V2m2=D2V2=10,5V2
mà V1+V2=V=30⇔V1=30−V2V1+V2=V=30⇔V1=30−V2
Do đó m1=19,3(30−V2)=579−19,3V2m1=19,3(30−V2)=579−19,3V2
Mặt khác : m1+m2=m⇔...⇒m1=...;m2=..
Gọi m là khối lượng của hợp kim
m1m1 là khối lượng vàng
m2m2 là khối lượng bạc
V là thể tích hợp kim
V1V1 là thể tích vàng
V2V2 là thể tích bạc
Ta có :m1=D1V1=19,3V1m1=D1V1=19,3V1
m2=D2V2=10,5V2m2=D2V2=10,5V2
mà V1+V2=V=30⇔V1=30−V2V1+V2=V=30⇔V1=30−V2
Do đó m1=19,3(30−V2)=579−19,3V2m1=19,3(30−V2)=579−19,3V2
Mặt khác : m1+m2=m⇔...⇒m1=...;m2=
Đại lượng m là hàm số của đại lượng V vì với mỗi một giá trị của V ta luôn chỉ xác định được một giá trị của m.
Ta có, m = 7,8V
m(10) = 7,8.10 = 78;
m(20) = 7,8.20 = 156;
m(40) = 7,8.40 = 312;
m(50) = 7,8.50 = 390;