Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Nêu những điểm nổi bật của chèo cổ trong từng văn bản theo mẫu sau (làm vào vở):
Văn bản | Xung đột chính trong cốt truyện | Đặc điểm ngôn ngữ của nhân vật | Diễn biến tâm lí nhân vật | Đặc điểm tính cách nhân vật |
1. Thị Mầu lên chùa | Thị Mầu >< Thị Kính - Thị Mầu khát vọng tình yêu nồng nhiệt dành cho chú tiểu thị Kính >< Thị Kính: không thể đáp nhận tình cảm của Thị Mầu vì vừa là phận gái giả trai, vừa là người nương mình chốn tu hành | - Thị Mầu: táo tơn, nồng nhiệt, lẳng lơ - Thị Kính: đoan chính, kín đáo | - Tâm kí của Thị Mầu: ngạc nhiên, mê đắm, liều lĩnh - Tâm lí của Thị Kính: sợ sệt, bất an | - Thị Mầu: khao khát tình yêu đến lộ liễu, lẳng lơ - Thị Kính: đoan chính, số phận éo le |
2. Xã trưởng – Mẹ Đốp | Mẹ Đốp >< Xã Trưởng Mẹ Đốp: hiện thân cho người dân bị xem là hèn kém nhưng ứng đáp hoạt bát, thông minh | - Mẹ Đốp: lém lỉnh, hài hước, sắc sảo. - Xã trưởng: ỡm ờ, vừa lọc lõi vừa ngớ ngẩn | - Mẹ Đốp: tự tin, làm chủ tình huống. - Lí trưởng: ngờ vực, bị động trước tình huống. | - Mẹ Đốp: Người bình dân hoạt bát, thông minh,… - Xã trưởng: cửa quyền, háo sắc,… |
b. Nêu những điểm nổi bật của tuồng đồ trong từng văn bản theo mẫu sau (làm vào vở):
Văn bản | Mâu thuẫn, xung đột chính trong cốt truyện | Đặc điểm, tính cách của nhân vật | Cách thể hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả | Cảm hứng chủ đạo |
1. Huyện Trìa xử án | - Huyện Trìa trong vai trò quan tòa >< Huyện Trìa gã đàn ông háo sắc; - Những kẻ đại diện cho huyện đường >< những người liên can đến vụ trộm | - Huyện Trìa: hiện thân cho nhiều thói xấu của quan lại, xử án bất minh, thiên vị bất chấp công lí - Thị Hến: là tòng phạm, ỷ vào nhan sắc, ăn nói đong đưa,… | Thể hiện qua cách đặt tên nhân vật; xung đột giữa các nhân vật hiện thân cho cái thấp kém; hành động lời thoại của nhân vật | Phê phán thói xấu và lối xử kiện mờ ám của quan lại chốn huyện đường |
2. Huyện Trìa, Đề Hầu, Thầy Nghêu mắc lỡm Thị Hến | Thói háo sắc của Huyện Trìa, Đê Hầu, Thầy Nghêu >< Thị Hến và cạm bẫy do Thị bày ra | - Thầy Nghêu: kẻ đội lốt tu hành, háo sắc; - Đê Hầu: vì háo sắc sẵn sàng phản thầy - Huyện Trìa: háo sắc, sợ vợ | Thể hiện qua cách đặt tên nhân vật; xung đột giữa các nhân vật hiện thân cho cái thấp kém, hành động, lời đối thoại của nhân vật | Vạch trần thói háo sắc, dại gái, xấu xa, bỉ ổi của hạng quan lại, đề lại, kẻ đội lốt thầy tu – những kẻ mắc lỡm. |
- Đề tài: những câu chuyện trong đời sống thường nhật của nhân dân, phê phán những thói hư tật cấu trong xã hội phong kiến thời xưa, đặc biệt là sự bất công trong vấn đề xử án của quan lại.
- Cảm hứng chủ đạo: Cuộc sống thường nhật của con người trong xã hội xưa.
- Theo em, tích truyện của vở tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến được lấy từ những câu chuyện dân gian mà nhân dân truyền đạt lại.
- Văn bản Huyện Trìa xử án (trong vở tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến) được sáng tác, lưu truyền theo phương thức truyền miệng bởi:
+ Văn bản này được trích trong một vở tuồng (tuồng là thể loại thuộc văn học dân gian) nên có tính chất truyền miệng.
+ Văn bản trên không có tên tác giả cụ thể.
+ Văn bản xuất hiện nhiều dị bản ở mỗi vở diễn khác nhau.
- Đề tài: Những trò lố ở chốn huyện đường
- Cảm hứng chủ đạo: phê phán, chế giễu cung cách xử án tùy tiện, bất chấp sự thật của những kẻ đại diện cho chính quyền nông thôn như Huyện Trìa, Đê Hầu.
- Nguồn gốc tích truyện: Được xây dựng từ mô – típ truyện kể dân gian
- Phương thức sáng tác, lưu truyền: Truyền miệng, nên có các dị bản
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ văn bản.
- Đọc kĩ đặc điểm của tuồng đồ tại phần Tri thức Ngữ Văn.
Lời giải chi tiết:
Các đặc điểm của tuồng đồ được thể hiện qua văn bản Huyện Trìa, Đề Hầu, Thầy Nghêu mắc lỡm Thị Hến.
- Đề tài: Lấy đề tài trong cuộc sống đời thường. Ở đây chính là việc 3 nhân vật Huyện Trìa, Đề Hầu, Thầy Nghêu ham mê nữ sắc để rồi phải tự gánh hậu quả
- Nhân vật: Các nhân vật chính thường có danh xưng nghề nghiệp Huyện Trìa, Đề Hầu, Thầy Nghêu. Tính cách nhân vật không thay đổi. xuyên suốt cả đoạn tuồng
- Lời thoại: có cả đối thoại, độc thoại, bàng thoại.
- Được dựng nên từ tích truyện Nghêu, Sò, Ốc, Hến.
Các đặc điểm của tuồng đồ được thể hiện qua văn bản Huyện Trìa, Đề Hầu, Thầy Nghêu mắc lỡm Thị Hến.
- Đề tài: Lấy đề tài trong cuộc sống đời thường. Ở đây chính là việc 3 nhân vật Huyện Trìa, Đề Hầu, Thầy Nghêu ham mê nữ sắc để rồi phải tự gánh hậu quả
- Nhân vật: Các nhân vật chính thường có danh xưng nghề nghiệp Huyện Trìa, Đề Hầu, Thầy Nghêu. Tính cách nhân vật không thay đổi. xuyên suốt cả đoạn tuồng
- Lời thoại: có cả đối thoại, độc thoại, bàng thoại.
- Được dựng nên từ tích truyện Nghêu, Sò, Ốc, Hến.
- Những đặc điểm cơ bản của tuồng đồ được thể hiện qua văn bản là:
Đề tài | Lấy đề tài trong cuộc sống đời thường ( Ở đây chính là việc 3 nhân vật Huyện Trìa, Đề Hầu, Thầy Nghêu ham mê nữ sắc để rồi phải tự gánh hậu quả) |
Nhân vật | - Các nhân vật chính thường có danh xưng nghề nghiệp:Huyện Trìa, Đề Hầu, Thầy Nghêu . - Tính cách nhân vật không thay đổi. xuyên suốt cả đoạn tuồng |
Lời thoại | - Đối thoại - Độc thoại - Bàng thoại. |
a.
- Đối thoại:
Đề Hầu : Bắt tới chốn huyện nha,
Xin ngài ra xử đoán..
Huyện Trìa: Thôi ,đây đã biết
Lựa đó phải thưa..
- Độc thoại:
Đế Hầu : -Mụ đà nên tệ
Ông Huyện cũng xằng,
Phen này ông bày mặt thú lang
Huếch với mụ ắt râu trụi lủi
- Bàng thoại: Tri huyện Trìa là mỗ/nội hạt tiếng khen khen ta/ Cầm đường ngày tháng vào ra/Hoa nguyệt hôm mai thong thả''
b. Nhân vật Huyện Trìa có số lượt lời nhiều nhất
- Vì: Huyện Trìa là người cầm cân nảy mực, vừa ba hoa, vừa muốn làm ra vẻ công minh vừa muốn tán tỉnh, lấy lòng Thị Hến, lấn át Đê Hầu, dọa dẫm Trùm Sò,…Huyện Trìa nắm giữ, thích nói gì thì nói, miệng nhà quan có gang có thép,…tác giả dân gian muốn lật tẩu bản chất của y,…Đó có thể là lí do khiến tác giả để nhân vật này nói nhiều nhất, dài nhất.
c. Chỉ ra một số dấu hiệu cho thấy các lời thoại của nhân vật trong văn bản trên mang đặc điểm của thơ hoặc văn vần
''Nội hạt tiếng khen khen ta
Cầm đường ngày tháng vào ra/
Hoa nguyệt hôm mai thong thả''
Đây là gieo vần ''a''. Cách gieo vần đặc trưng trong thơ ca
d. Đây như đoạn đệm chuyển lời trong tuồng, nâng cảm xúc của nhân vật lên cao
Sự khác biệt giữa các dị bản như vậy giúp người đọc hiểu về một trong những đặc điểm của tuồng đồ là phương thức truyền miệng. Chính phương thức đó khiến các vở tuồng có nhiều dị bản khác nhau.
Phương pháp giải:
Nêu lên quan điểm cá nhân.
Lời giải chi tiết:
Sự khác biệt giữa các dị bản như vậy giúp người đọc hiểu về một trong những đặc điểm của tuồng đồ là phương thức truyền miệng. Chính phương thức đó khiến các vở tuồng có nhiều dị bản khác nhau.
a.
* Đối thoại:
- ĐỀ HẦU: Trộm của Trùm Sò đêm trước/ Vu cho Thị Hến đêm qua/ Bắt tới chốn huyện nha,/ Xin ngài ra xử đoán.
- HUYỆN TRÌA: Lão Đề lấy tờ khai,/ Đặng ta toan làm án/ Cứ mực thẳng, cung cho ngay, bày cho thiệt/ Kẻo hai đàng của nói có, vọ nói không
- THỊ HẾN: Trông ơn quan lớn/ Đoái xét phận hèn/ Phụ mẫu dân quyền quý ấy bề trên/ Ti tiện nữ đơn cô là phận dưới.
* Độc thoại:
- ĐỀ HẦU: Mụ đà nên tệ/ Ông Huyện cũng xằng,/ Phen này ông bày mặt thú lang/ Huếch với mục ắt râu trụi lủi.
* Bàng thoại:
HUYỆN TRÌA: Tri huyện Trìa là mỗ/ Nội hạt tiếng khen khen ta/ Cầm đường ngày tháng vào ra/ Hoa nguyệt hôm mai thong thả.
* Lời chỉ dẫn sân khấu: Hạ.
b. Nhân vật Huyện Trìa có số lượt lời nhiều nhất trong văn bản vì đây là một phiên xử án và thẩm quyền thuộc về Huyện Trìa.
c. Dấu hiệu cho thấy trong lời thoại của nhân vật trong văn bản mang đặc điểm của thơ hoặc văn vần:
Đoạn: Nộ hát tiếng khen khen ta
Cầm đường ngày tháng vào ra
Hoa nguyệt hôm mai thong thả...
=> Đây là đoạn thuộc lời thoại của nhân vật Huyện Trìa và được gieo vần “a”. Đây là một trong những đặc điểm của thể loại thơ.
d. Trong lời thoại của nhân vật, một số từ ngữ được tách riêng ra và đặt trong ngoặc đơn vì đó như đoạn đệm chuyển lời trong tuồng, nâng cảm xúc của nhân vật lên cao và phù hợp với đặc điểm của tuồng.
- Trong cả đoạn trích, tác giả đã bày tỏ sư mỉa mai, châm biếm đối với từng hân vật trong từng lời thoại.
- Ai cũng là có khuyết điểm, mưu tính, bày kế và có tham vọng.
Phương pháp giải:
- Học sinh lựa chọn 1 trong 2 đề.
- Đọc kĩ văn bản và các nội dung có trong đề bài.
Lời giải chi tiết:
a.
Văn bản
Xung đột chính trong cốt truyện
Đặc điểm ngôn ngữ của nhân vật
Diễn biến tâm lí nhân vật
Đặc điểm tính cách nhân vật
1. Thị Mầu lên chùa
Xung đột tính cách của hai nhân vật Thị Mầu - Thị Kính.
- Thị Mầu (đào lẳng): ngôn ngữ phóng khoáng, táo bạo.
- Thị Kính (đào thương): ngôn ngữ truyền thống, nhẹ nhàng.
- Thị Mầu: háo hức đến rung động và cuối cùng là quyết tâm.
- Thị Kính: từ trầm lắng đến hốt hoảng.
- Thị Mầu: lẳng lơ, táo bạo, đi ngược lễ giáo phong kiến, không phù hợp với người phụ nữ truyền thống xưa.
- Thị Kính : dịu dàng, biểu tượng của người phụ nữ thời phong kiến, tần tảo.
2. Xã trưởng – mẹ Đốp
Xung đột trong suy nghĩa và nghề nghiệp của hai nhân vật.
- Xã trưởng (hề áo dài): ngôn ngữ sỗ sàng, ngạo mạn, khinh thường kẻ thấp hèn.
- Mẹ Đốp (hài áo ngắn): ngôn từ đối đáp khôn khéo, lanh lợi.
- Xã trưởng tự cao nhưng rồi bị đuối lí trước màn đối đáp khôn khéo , tinh tế của mẹ Đốp. Cuối cùng chỉ còn sự ngu si, lố bịch.
- Mẹ Đốp: vẫn luôn giữ thế chủ động trong suốt cuộc trò chuyện.
- Xã trưởng:ngu dốt, háo sắc, tự cao
- Mẹ Đốp: thông minh, nhanh nhẹn, tinh tế.
b.
Văn bản
Mâu thuẫn, xung đột chính trong cốt truyện
Đặc điểm, tính cách của các nhân vật
Cách thể hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả
Cảm hứng chủ đạo
1. Huyện Trìa xử án
Trùm Sò báo án, một lòng muốn lấy lại đồ. Nhưng Huyện Trìa, Đề Hầu lại thiên vị Thị Hến vì nhan sắc. Thành ra báo án không thành, không lấy được đồ đã mất cắp.
- Huyện Trìa : tham của, sợ vợ.
- Đề Hầu: hay nói xằng nói bậy, nói xấu người khác.
Biểu đạt quan điểm từ lời thoại của nhân vật : châm biếm, mỉa mai.
Những tình huống, sự kiện xảy ra trong cuộc sống thường ngày thời phong kiến. Ở đây là hình ảnh các tên quan tham xử án không liêm chính.
2.Huyện Trìa, Đề Hầu, Thầy Nghêu
Cả ba vị đều đến nhà Thị Hến vì háo sắc. Cuối cùng thành một màn xét xử tội lỗi của cả 3.
- Huyện Trìa, Đề Hầu, Thầy Nghêu: háo sắc, hèn nhát.
- Thị Hến: thông minh, biết giữ gìn tiết hạnh.
Biểu đạt quan từ lời thoại của nhân vật : châm biếm, mỉa mai.
Những tình huống, sự kiện xảy ra trong cuộc sống thường ngày thời phong kiến. Ở đây là hình ảnh các những kẻ có danh, có quyền nhưng lại hèn nhát, đam mê nữ sắc
a.
Văn bản
Xung đột
chính trong
cốt truyện
Đặc điểm ngôn
ngữ của nhân vật
Diễn biến tâm lí nhân vật
Đặc điểm tính cách
nhân vật
1. Thị
Mầu lên
chùa
Xung đột
tính cách
của hai nhân
vật Thị Mầu
- Thị Kính.
- Thị Mầu (đào
lẳng): ngôn ngữ
phóng khoáng,
táo bạo.
- Thị Kính (đào
thương): ngôn
ngữ truyền thống,
nhẹ nhàng.
- Thị Mầu: háo hức đến
rung động và cuối cùng là
quyết tâm.
- Thị Kính: từ trầm lắng
đến hốt hoảng.
- Thị Mầu: lẳng lơ, táo
bạo, đi ngược lễ giáo
phong kiến, không
phù hợp với người phụ
nữ truyền thống xưa.
- Thị Kính : dịu dàng,
biểu tượng của người
phụ nữ thời phong
kiến, tần tảo.
2. Xã
trưởng – mẹ Đốp
Xung đột
trong suy
nghĩa và
nghề nghiệp
của hai nhân vật.
- Xã trưởng (hề áo
dài): ngôn ngữ sỗ
sàng, ngạo mạn,
khinh thường kẻ
thấp hèn.
- Mẹ Đốp (hài áo
ngắn): ngôn từ
đối đáp khôn
khéo, lanh lợi.
- Xã trưởng tự cao nhưng
rồi bị đuối lí trước màn
đối đáp khôn khéo , tinh
tế của mẹ Đốp. Cuối cùng
chỉ còn sự ngu si, lố bịch.
- Mẹ Đốp: vẫn luôn giữ
thế chủ động trong suốt
cuộc trò chuyện.
- Xã trưởng:ngu dốt,
háo sắc, tự cao
- Mẹ Đốp: thông
minh, nhanh nhẹn,
tinh tế.
b.
Văn bản
Mâu thuẫn, xung đột
chính trong cốt truyện
Đặc điểm,
tính cách
của các
nhân vật
Cách thể
hiện tính
cảm, cảm
xúc của tác
giả
Cảm hứng chủ đạo
1. Huyện Trìa xử án
Trùm Sò báo án, một
lòng muốn lấy lại đồ.
Nhưng Huyện Trìa, Đề
Hầu lại thiên vị Thị Hến vì
nhan sắc. Thành ra báo
án không thành, không
lấy được đồ đã mất cắp.
- Huyện
Trìa: tham
của, sợ vợ.
- Đề Hầu:
hay nói
xằng nói
bậy, nói
xấu người
khác.
Biểu đạt quan
từ lời thoại
của nhân vật:
châm biếm,
mỉa mai.
Những tình huống, sự kiện
xảy ra trong cuộc sống
thường ngày thời phong
kiến. Ở đây là hình ảnh các
tên quan tham xử án không
liêm chính.
2.Huyện
Trìa, Đề
Hầu, Thầy
Nghêu
Cả ba vị đều đến nhà Thị
Hến vì háo sắc. Cuối
cùng thành một màn xét
xử tội lỗi của cả 3.
- Huyện
Trìa, Đề
Hầu, Thầy
Nghêu: háo
sắc, hèn
nhát.
- Thị Hến:
thông
minh, biết
giữ gìn tiết
hạnh.
Biểu đạt quan
từ lời thoại
của nhân vật:
châm biếm,
mỉa mai.
Những tình huống, sự kiện
xảy ra trong cuộc sống
thường ngày thời phong
kiến. Ở đây là hình ảnh các
những kẻ có danh, có
quyền nhưng lại hèn nhát,
đam mê nữ sắc