Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số mol kết tủa tạo thành:
n(BaSO4) = 0,699/233 = 0,003mol
Al2(SO4)3 + 3BaCl2 → 3BaSO4 + 2AlCl3
0,001 0,003
Số mol Al2(SO4)3 có trong dung dịch A:
n[Al2(SO4)3] = 0,001.10 = 0,01mol
Khối lượng mol phân tử của muối hidrat:
M[Al2(SO4)3.nH2O] = 342 + 18n = 6,66/0,01 = 666
→ n = (666-342)/18 = 18
Vậy công thức tinh thể muối nhôm sunfat là Al2(SO4)3.18H2O
a, khối lượng dung dịch mới là
175,6 + 24,4 = 200 (g)
\(m_{BaCl_2}=200.10,4\%=20,8\left(g\right)\)
\(n_{BaCl_2}=\frac{20,8}{208}=0,1\left(mol\right)\)
ta có : \(n_{BaCl_2.xH_2O}=n_{BaCl_2}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{BaCl_2.xH_2O}=\frac{24,4}{0,1}=244\left(g\right)\)
\(m_{H_2O}=18x=244-208=36\left(g\right)\)
=> x = 2
b, 200 ml = 0,2 l
số mol \(CuSO_4\) có trong 200 ml dung dịch \(CúSO_4\) 0,2 M là
0,2 . 0,2 = 0,04(mol)
\(n_{CuSO_4.pH_2O}=n_{CuSO_4}=0,04\left(mol\right)\)
=>\(M_{CuSO_4.pH_2O}=\frac{10}{0,04}=250\left(g\right)\)
\(m_{H_2O}=18p=250-160=90\left(g\right)\)
=> p =5
3BaCl2 + Al2(SO4)3→ 3BaSO4 + 2AlCl3
nBaSO4=\(\frac{0,699}{137+32+16.4}=0,003\) mol
theo PT => nAl2(SO4)3=0,001mol
vì lấy 1/10=> nAl2(SO4)3 ban đầu=0,01 mol
=>MAl2(SO4)3.nH2O=\(\frac{6,66}{0,01}=666\)
=> 27.2+3(32+16.4)+18n=666
<=>n=18
vậy công thức hidrat trên là Al2(SO4)3.18H2O
3.
- Ta có: m dd CaCl2 = 43,8 + 156,2 = 200 (g)
Mà: C%CaCl2 = 11,1%
\(\Rightarrow\dfrac{m_{CaCl_2}}{m_{ddCaCl_2}}=0,111\) \(\Rightarrow m_{CaCl_2}=22,2\left(g\right)\) \(\Rightarrow n_{CaCl_2}=\dfrac{22,2}{111}=0,2\left(mol\right)\)
Có: \(n_{CaCl_2}=n_{CaCl_2.xH_2O}=\dfrac{43,8}{111+18x}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ x = 6
Vậy: CTPT cần tìm là CaCl2.6H2O
- Ta có: \(n_{Na_2CO_3.xH_2O}=n_{Na_2CO_3}=0,1.0,1=0,01\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{2,86}{106+18x}=0,01\)
⇒ x = 10
Vậy: CTPT cần tìm là Na2CO3.10H2O.
\(Đặt.oxit:A_2O_3\\ A_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow A_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ n_{Al_2O_3}=\dfrac{34,2-10,2}{96.3-16.3}=0,1\left(mol\right)\\ M_{A_2O_3}=\dfrac{10,2}{0,1}=102\left(\dfrac{g}{mol}\right)=2M_A+48\\ \Rightarrow M_A=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ a,\Rightarrow A.là.nhôm\left(Al=27\right)\\ b,n_{H_2SO_4}=3.0,1=0,3\left(mol\right)\\ C\%_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,3.98}{100}.100=29,4\%\\ c,n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=n_{Al_2O_3}=0,1\left(mol\right)\\ Al_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH\rightarrow2Al\left(OH\right)_3+3Na_2SO_4\\ n_{NaOH}=6.0,1=0,6\left(mol\right)\\ V_{ddNaOH}=\dfrac{0,6}{1,5}=0,4\left(l\right)\)
1
\(a)m_{H_2O}=250-5=245g\\b )C_{\%NaCl}=\dfrac{5}{250}\cdot100=2\%\)
\(2\\ m_{ddCuSO_4}=\dfrac{15.100}{5}=300g\\ m_{H_2O}=300-15=285g\)
Câu 1:
a, Ta có: m dd = m chất tan + mH2O ⇒ mH2O = 250 - 5 = 245 (g)
b, \(C\%_{NaCl}=\dfrac{5}{250}.100\%=2\%\)
Câu 2:
Ta có: \(C\%_{CuSO_4}=\dfrac{15}{m_{ddCuSO_4}}.100\%=5\%\)
\(\Rightarrow m_{ddCuSO_4}=300\left(g\right)\)
⇒ mH2O = 300 - 15 = 285 (g)
Bài 3:
\(n_{CuSO_4}=0,2\times0,2=0,04\left(mol\right)\)
Ta có: \(n_{CuSO_4.pH_2O}=0,04\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{CuSO_4.pH_2O}=\frac{10}{0,04}=250\left(g\right)\)
\(\Leftrightarrow160+18p=250\)
\(\Leftrightarrow18p=90\)
\(\Leftrightarrow p=5\)
Bài 2:
\(n_{BaCl_2.xH_2O}=\frac{24,4}{208+18x}\left(mol\right)\)
Ta có: \(n_{BaCl_2}=n_{BaCl_2.xH_2O}=\frac{24,4}{208+18x}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{BaCl_2}=\frac{24,4}{208+18x}\times208=\frac{5075,2}{208+18x}\left(g\right)\)
ta có: \(m_{ddBaCl_2}mới=24,4+175,6=200\left(g\right)\)
\(C\%_{BaCl_2}mới=\frac{5075,2}{208+18x}\div200\times100\%=10,4\%\)
\(\Leftrightarrow\frac{5075,2}{41600+3600x}=0,104\)
\(\Leftrightarrow5075,2=4326,4+374,4x\)
\(\Leftrightarrow748,8=374,4x\)
\(\Leftrightarrow x=2\)