K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2019

1.

Khối lượng giảm là khối lượng H2O hoá hơi rồi bay đi: 25-16=9g

\(\rightarrow\)nH2O=\(\frac{9}{18}\)=0,5 mol

nCuSO4=\(\frac{16}{160}\)=0,1 mol

nCuSO4:nH2O=1:5

\(\rightarrow\) x=5, muối ngậm nước là CuSO4.5H2O

2.

\(\text{mdd = 1,2. 500 = 600 g}\)

\(\text{20: 100 = (mNaOH : 600)}\)\(\rightarrow\) mNaOH = 120 g \(\rightarrow\) nNaOH = 3 mol

Công thức tổng quát : Số mol chất tan \(\text{A = (C%. D. V): (100M) }\)với M là phân tử khối của chất tan A

3.

a, Giả sử có 184g dd H2SO4 98%\(\rightarrow\) mH2SO4=180,32g

\(\rightarrow\)nH2SO4= \(\frac{180,98}{98}\)=1,84 mol

V H2SO4=\(\frac{184}{1,84}\)=100ml=0,1l

\(\rightarrow\) CM=\(\frac{1,84}{0,1}\)=18,4M

b,

C%= \(\frac{\text{m ct. 100}}{\text{ m dd}}\)

d= \(\frac{\text{m ct}}{\text{V dd}}\)

CM=\(\frac{\text{n ct}}{\text{V dd}}\)

\(\rightarrow\)C%=\(\frac{\text{d. V dd . 100}}{\text{m dd}}\)

\(\Leftrightarrow\) C%=\(\frac{\text{d. n ct. 100}}{\text{CM. m dd}}\)

21 tháng 11 2019

4.

Ban đầu:

\(\text{mddH2SO4 = 100 . 1,137 = 113,7}\)

nH2SO4 = \(\frac{\text{113,7 . 20%}}{98}\) = 0,232 mol

nBaCl2 = \(\frac{\text{400 . 5,29%}}{208}\) = 0,1 mol

PTHH: H2SO4 + BaCl2 —> BaSO4 + 2HCI

Bđ:_____ 0,232____0,1__________________(mol)

Pứ: ______0,1_____0, 1______0,1____0,2___(mol)

Sau pứ:____0,132____0___________________(mol)

\(\text{mBaSO4 = 0,1.233 = 23,3 gam}\)

Khối lượng dung dịch sau khi lọc bỏ kết tủa:

mddB = mddH2SO4 + mddBaCl2 - mBaSO4 = 490,4

C%HCI = \(\frac{\text{0,2.36,5}}{490,4}\) = 1,49%

C%H2SO4 dư = \(\frac{\text{0,132.98}}{490,4}\)= 2,64%

11 tháng 1 2018

mH2SO4=20.50%=10(g)

C% dd H2SO4 =\(\dfrac{10}{50}.100\%=20\%\)

b;

CM=\(\dfrac{10.1,08.20}{98}=2,2M\)

11 tháng 1 2018

Câu 1: 20%

Câu 2: ????

29 tháng 3 2017

(n_{CuSO_4}=dfrac{8}{160}=0,05left(mol ight))

(V_{CuSO_4}=dfrac{m_{CuSO_4}}{D_{CuSO_4}}=dfrac{8}{1,26}=dfrac{400}{63}left(ml ight))

(m_{H_2O}=1.100=100left(g ight))

(n_{H_2O}=dfrac{100}{18}=dfrac{50}{9}left(mol ight))

(C_M=dfrac{0,05+dfrac{50}{9}}{dfrac{400}{63}+100}simeq0,05M)

(C_{\%}=dfrac{8}{100}.100\%=8\%)

29 tháng 3 2017

Chết làm sai chỗ CM rồi

Để sửa lại nha, các bác đừng vội ném đá

16 tháng 5 2017

a) 200 ml =0,2 lít

nCuSO4 = 16/160 = 0,1 mol

CM = 0,1/0,2=0,5 M

b) khối lượng H2SO4 có trong 150g dd là

\(150.\dfrac{14}{100}=21gam\)

Vậy...

16 tháng 5 2017

a) nCuSO4 = 16/160 = 0,1(mol)

Đổi 200ml = 0,2(l)

=> CM của dd CuSO4 = n : V = 0,1 : 0,2 = 0,5(M)

b) mH2SO4 = \(\dfrac{m_{dd}.C\%}{100\%}=\dfrac{150.14\%}{100\%}=21\left(g\right)\)

11 tháng 4 2018

Câu 1:

nCuO = \(\dfrac{1,6}{80}=0,02\) mol

mH2SO4 = \(\dfrac{20\times100}{100}=20\left(g\right)\)

=> nH2SO4 = \(\dfrac{20}{98}=0,204\) mol

Pt: CuO + H2SO4 --> CuSO4 + H2O

0,02 mol-> 0,02 mol-> 0,02 mol

Xét tỉ lệ mol giữa CuO và H2SO4:

\(\dfrac{0,02}{1}< \dfrac{0,204}{1}\)

Vậy H2SO4

mH2SO4 dư = (0,204 - 0,02) . 98 = 18,032 (g)

mCuSO4 = 0,02 . 160 = 3,2 (g)

mdd sau pứ = mCuO + mdd H2SO4 = 1,6 + 100 = 101,6 (g)

C% dd H2SO4 dư = \(\dfrac{18,032}{101,6}.100\%=17,748\%\)

C% dd CuSO4 = \(\dfrac{3,2}{101,6}.100\%=3,15\%\)

11 tháng 4 2018

Câu 2:

nCO2 = \(\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\) mol

Pt: CO2 + Ba(OH)2 --to--> BaCO3 + H2O

0,1 mol-> 0,1 mol---------> 0,1 mol

mBaCO3 = 0,1 . 197 = 19,7 (g)

CM Ba(OH)2 = \(\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)

22 tháng 7 2021

1/ \(n_A=\dfrac{m_{dd}.C\%}{100.M_A}\)

2/ \(V_{dd}=\dfrac{m}{D}\)

=> \(C_M=\dfrac{n}{V}=\dfrac{n.D}{m}\)

 

Bài 1:Trộn lẫn 150ml dung dịch H2SO4 2M vào 200g dung dịch H2SO4 5M( D = 1,29g/ml ). Tính nồng độ mol/l của dung dịch H2SO4nhận được. Bài 2:Trộn 1/3 (l) dung dịch HCl (dd A) với 2/3 (l) dung dịch HCl (dd B) được 1(l) dung dịch HCl mới (dd C). Lấy 1/10 (l) dd C tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 8,61g kết tủa. a) Tính nồng độ mol/l của dd C. b) Tính nồng độ mol/l của dd A và dd B. Biết nồng...
Đọc tiếp

Bài 1:Trộn lẫn 150ml dung dịch H2SO4 2M vào 200g dung dịch H2SO4 5M( D = 1,29g/ml ). Tính nồng độ mol/l của dung dịch H2SO4nhận được.

Bài 2:Trộn 1/3 (l) dung dịch HCl (dd A) với 2/3 (l) dung dịch HCl (dd B) được 1(l) dung dịch HCl mới (dd C). Lấy 1/10 (l) dd C tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 8,61g kết tủa.

a) Tính nồng độ mol/l của dd C.

b) Tính nồng độ mol/l của dd A và dd B. Biết nồng độ mol/l dd A = 4 nồng dộ mol/l dd B.

Bài 3:Trộn 200ml dung dịch HNO3 (dd X) với 300ml dung dịch HNO3 (dd Y) được dung dịch (Z). Biết rằng dung dịch (Z) tác dụng vừa đủ với 7g CaCO3.

a) Tính nồng độ mol/l của dung dịch (Z).

b) Người ta có thể điều chế dung dịch (X) từ dung dịch (Y) bằng cách thêm H2O vào dung dịch (Y) theo tỉ lệ thể tích: VH2O: Vdd(Y) = 3:1.

Tính nồng độ mol/l dung dịch (X) và dung dịch (Y)? Biết sự pha trộn không làm thay đổi đáng kể thể tích dung dịch.

Bài 4:Để trung hoà 50ml dung dịch NaOH 1,2M cần V(ml) dung dịch H2SO4 30% (D = 1,222g/ml). Tính V?

3
3 tháng 7 2018

bài 3:a) nCaCO3 = 0,07 mol
CaCO3 + 2HNO3 ---> Ca(NO3)2 + H2O + CO2
0.07.........0.14
=> nHNO3 trong Z là 0,14*2 = 0,28 mol
=> CM Z = 0,28/(0,3+0,2) = 0,56 M
gọi CM dd Y = b M; CM dd X = a M
nHNO3 trong X = 0,2*a mol
=> nHNO3 trong Y = 0,3*b mol
X điều chế từ Y nghĩa là từ dd Y ta có thể điều chế một dd có nồng độ mol/lit giống Y
=> đặt V dd Y đạ dùng để điều chế X là V (lit)
=> CM X' = nHNO3/(V H2O + V dd Y)
hay = b* V/(V+3V) = a
=> 4a = b
mà theo câu a ta lại có :
n HNO3 trong X + nHNO3 trong Y = 0,2*a + 0,3*b = 0,28
giải hệ ta đk; x = 0,2M
y = 0,8M

31 tháng 5 2021

ee

 

28 tháng 7 2019

1)

- nồng độ dung dịch :

+ nồng độ phần trăm

+ nồng độ mol

- nồng độ phần trăm là cho biết số gam chất tan có trong 100 gam dd

Khối lượng chất tan là mct

Khối lượng dd là mdd

Nồng độ phần trăm là C%

=> C% = \(\frac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\)

- Nồng độ mol của dd là cho biết số mol chất tan cú trong một lit dd

CM =\(\frac{n}{C_v}\)

2.

công thức liên hệ là :

C% = \(\frac{S}{S+100}.100\%\)

17 tháng 6 2021

Đổi 500 ml = 0,5 l

nFe = \(\frac{m}{M}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

=> CM = \(\frac{n}{V}=\frac{0,1}{0,5}=0,2\left(mol/l\right)\)

b) Ta có phương trình 

Fe + H2SO4 ---> FeSO4 + H2 

1      :     1        :       1         : 1

\(m_{H_2SO_4}=D.V=1,83.500=915g\)

=> \(n_{H_2SO_4}=\frac{m}{M}=\frac{915}{98}=9,3\left(mol\right)\)

Nhận thấy \(\frac{n_{H_2SO_4}}{1}>\frac{n_{Fe}}{1}\)

=> H2SO4 dư 

=> \(n_{FeSO_4}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(m_{FeSO_4}=n.M=0,1.152=15,2\left(g\right)\)

17 tháng 6 2021

Chỉ có làm chịu khó cần cù thì bù siêng năng, chỉ có làm mới có ăn :))