Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1
Khởi ngữ được định nghĩa là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu. Trước khởi ngữ thường có thể thêm các quan hệ từ: về, đối với, còn, với,…
Câu 2
Câu 2: Gạch chân dưới các khởi ngữ trong các ví dụ sau:
a) đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình, dối người.
b) chuyện này, đồng chí phó giám đốc vừa cho biết
c) quyển sách này, tôi đã đọc rồi
d) Về học hành, bạn ấy rất giỏi
Cách tạo câu: câu ghép có 2 vế, có quan hệ đồng thời; ở đầu mỗi vế có bộ phận khởi ngữ
Hiệu quả biểu đạt: giúp tác giả bày tỏ thái độ trước tình hình sách vở ngày càng nhiều thì cần có cách thức đọc sách như thế nào cho hữu ích cho việc học tập và việc làm người, đồng thời ông thẳng thắn chỉ rõ lối đọc sai lạc “tầm thường, thấp kém”
Bài 1: Khởi ngữ trong các câu lần lượt là:
a. Hăng hái học tập
b. Ăn, làm thì
c. Còn chị
d. Là một học sinh
Bài 2: Khởi ngữ trong các câu lần lượt là:
a. Còn chú nó
b. Trang phục
c. Mà y
Bài 4:
a. Về chuyện hút thuốc, uống rượu, ông giáo hoàn toàn không.
b. Nói về lòng căm thù giặc, nước biển Đông cũng không đo được lòng căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn.
c. Phần tôi, tôi cứ ở nhà tôi, làm việc của tôi.
Bài 5:
a. Mặt trời
b. Đối với những bài thơ hay
c. Ba bông hồng này
d. Đối với học sinh
e. Bao giờ cũng vậy
g. Các loại chim
h. Quyển sách này
i. Đối với các thầy giáo, đối với các bạn trẻ
a. văn bản : Bàn về đọc sách
của : Chu Quang Tiềm
b. bàn luận về việc đọc sách ở nhiều khía cạnh
c.khởi ngữ:
Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt,
Đối với việc học tập,
đối với việc làm người
tác dụng :giúp khởi ý, nêu vấn đề khởi nguồn cho một câu, cho một nội dung câu sắp được nói đến => giúp câu văn nghe hay hơn , diễn đạt được rõ ý và thái độ của tác giả trong từng câu văn.
d.- em thu hoạch được những phương pháp là:
- Không nên đọc lướt mà phải đọc có hệ thống, vừa đọc vừa suy ngâm“ trầm ngâm tích lũy tưởng tượng”, thì những tri thức trong sách ta mới có thể thông hiểu. Đặc biệt là những cuốn sách có giá trị thì càng phải đào sâu suy nghĩ.
- Không nên đọc sách một cách tràn lan, đọc sách có hệ thống quyển nào cũng đọc, cần đọc có trọng tâm, và coi việc đọc sách là một quá trình rèn luyện, tích lũy lâu dài.
a)PTBĐ: Nghị luận
-luận điểm :''Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ''
b) Thao tác lập luận chính : chứng minh
c) -Từ trọc phú dùng để chỉ loại người : giàu có mà dốt nát , bần tiện
Khởi ngữ : in đậm
" Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ. Nếu đọc được 10 quyển sách không quan trọng, không bằng đem thời gian, sức lực đọc 10 quyển ấy mà đọc một quyển thật sự có giá trị. Nếu đọc được mười quyển sách mà chỉ lướt qua, không bằng chỉ lấy một quyển mà đọc mười lần. (...) Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của, chỉ biết lấy nhiều làm quý. Đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình dối người, đối với việc làm người thì cách đó thể hiện phẩm chất tầm thường, thấp kém."
d)Ngày Sách Việt Nam là ngày 23 tháng 4 hàng năm.