K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2016

\(\left(1-\frac{1}{2}\right)\times\left(1-\frac{1}{3}\right)\times\left(1-\frac{1}{4}\right)\times...\times\left(1-\frac{1}{2015}\right)\times\left(1-\frac{1}{2016}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\times\frac{2}{3}\times\frac{3}{4}\times...\times\frac{2014}{2015}\times\frac{2015}{2016}\)

\(=\frac{1}{2016}\)

6 tháng 7 2016

\(=\frac{1}{2}.\frac{2}{3}...\frac{2015}{2016}=\frac{1.2....2015}{2.3....2016}=\frac{1}{2016}\)

10 tháng 6 2017

\(A=0,4\left(3\right)+0,6\left(2\right)\cdot2\frac{1}{2}-\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}}{0,5\left(8\right)}:\frac{50}{53}\)

\(A=\frac{13}{30}+\frac{28}{45}\cdot\frac{5}{2}-\frac{3+2}{6}:\frac{53}{90}\cdot\frac{53}{50}\)

\(A=\frac{13}{30}+\frac{14}{9}-\frac{5}{6}\cdot\frac{90}{53}\cdot\frac{53}{50}\)

\(A=\frac{39}{90}+\frac{140}{90}-\frac{2}{3}\)

\(A=\frac{179}{90}-\frac{60}{90}=\frac{119}{90}\)

\(A=1,3\left(2\right)\)

26 tháng 8 2019

\(A=\left(1-\frac{1}{1+2}\right)\left(1-\frac{1}{1+2+3}\right)...\left(1-\frac{1}{1+2+3+...+2016}\right)\)

\(A=\left(1-\frac{1}{\frac{2\left(2+1\right)}{2}}\right)\left(1-\frac{1}{\frac{3\left(3+1\right)}{2}}\right)...\left(1-\frac{1}{\frac{2016\left(2016+1\right)}{2}}\right)\)

\(A=\frac{2}{3}.\frac{5}{6}.\frac{9}{10}...\frac{2016.2017-2}{2016.2017}\)(1)

Mà \(2016.2017-2=2016\left(2018-1\right)+2016-2018\)

\(=2016\left(2018-1+1\right)-2018=2016.2018-2018=2018.2015\)(2)

Từ (1) và (2), ta có:

\(A=\frac{4.1}{2.3}.\frac{5.2}{3.4}.\frac{6.3}{4.5}...\frac{2018.2015}{2016.2017}=\frac{\left(4.5.6...2018\right)\left(1.2.3...2015\right)}{\left(2.3.4...2016\right)\left(3.4.5...2017\right)}=\frac{1009}{3024}\)

26 tháng 8 2019

vô tcn của PTD/KM ?, https://olm.vn/thanhvien/kimmai123az, toàn câu tl copy, con giẻ rách này ko nên sông nx

Câu hỏi của Không Phaỉ Hoỉ - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Câu hỏi của KHANH QUYNH MAI PHAM - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Câu hỏi của KHANH QUYNH MAI PHAM - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Câu hỏi của Ngọc Anh Dũng - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Câu hỏi của KHANH QUYNH MAI PHAM - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Câu hỏi của Nguyễn Thu Hiền - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Còn rất rất nhìu nx, ko có t/g

12 tháng 6 2018

2.

a) Ta có:

\(\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}=\frac{x+1}{13}+\frac{x+1}{14}\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}\right)=\left(x+1\right)\left(\frac{1}{13}+\frac{1}{14}\right)\)

Vì \(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}\ne\frac{1}{13}+\frac{1}{14}\)nên \(x+1=0\Leftrightarrow x=-1\)

Vậy x = -1

b) Ta có:

\(\frac{x+4}{2000}+\frac{x+3}{2001}=\frac{x+2}{2002}+\frac{x+1}{2003}\)

\(\Rightarrow\frac{x+4}{2000}+1+\frac{x+3}{2001}+1=\frac{x+2}{2002}+1+\frac{x+1}{2003}+1\)

\(\Rightarrow\frac{x+2004}{2000}+\frac{x+2004}{2001}=\frac{x+2004}{2002}+\frac{x+2004}{2003}\)

\(\Rightarrow\left(x+2004\right)\left(\frac{1}{2000}+\frac{1}{2001}\right)=\left(x+2004\right)\left(\frac{1}{2002}+\frac{1}{2003}\right)\)

Vì \(\frac{1}{2000}+\frac{1}{2001}\ne\frac{1}{2002}+\frac{1}{2003}\)nên \(x+2004=0\Leftrightarrow x=-2004\)

Vậy, x = -2004

17 tháng 6 2016

a/ \(\frac{-1}{-5}=\frac{1}{5}>\frac{1}{1000}\)

Vì khi tử số giống nhau, mẫu số càng lớn thì số đó càng bé và ngược lại. Trong trường hợp này 5<1000 \(\rightarrow\frac{1}{5}>\frac{1}{1000}\Rightarrow\frac{-1}{-5}>\frac{1}{1000}\)

b/ Ta so sánh 2 phân số này với -1

\(\frac{267}{-268}=\frac{-267}{268}< -1\)

\(-\frac{1347}{1343}>-1\)

\(\Rightarrow\frac{267}{-268}< -1< \frac{-1347}{1343}\)

\(\Rightarrow\frac{267}{-268}< \frac{-1347}{1343}\)

c/Ta có:

\(\frac{-18}{31}=\frac{\left(-18\right)\cdot10101}{31\cdot10101}=\frac{-181818}{313131}\)

\(\Rightarrow\frac{-18}{31}=\frac{-181818}{313131}\)

6 tháng 5 2016

Không cần giải cũng biết đáp án:

Nếu A là số dương thì A^2016>A^2015

Nếu A là số âm thì A^2016 là số dương , A^2015 là số âm nên chắc chắn A^2016>A^2015

k nha

17 tháng 9 2016

 A=5-3(2x+1)^2

Ta có : (2x+1)^2\(\ge\)0

\(\Rightarrow\)-3(2x-1)^2\(\le\)0

\(\Rightarrow\)5+(-3(2x-1)^2)\(\le\)5

Dấu = xảy ra khi : (2x-1)^2=0

=> 2x-1=0 =>x=\(\frac{1}{2}\)

Vậy : A=5 tại x=\(\frac{1}{2}\)

Ta có : (x-1)^2 \(\ge\)0

=> 2(x-1)^2\(\ge\)0

=>2(x-1)^2+3 \(\ge\)3

=>\(\frac{1}{2\left(x-1\right)^2+3}\)\(\le\)\(\frac{1}{3}\)

Dấu = xảy ra khi : (x-1)^2 =0

=> x = 1

Vậy : B = \(\frac{1}{3}\)khi x = 1

\(\frac{x^2+8}{x^2+2}\)\(\frac{x^2+2+6}{x^2+2}=1+\frac{6}{x^2+2}\)

Làm như câu B                   GTNN = 4 khi x =0 

k vs nha

22 tháng 12 2016

sao phần b k có qui luật j vậy đúng ra nó phải là 3/2014+2/2015+2/2016 chứ ( 3 phân số cuối)

30 tháng 7 2019

\(\frac{2016}{1}+\frac{2015}{2}+\frac{2014}{3}+.....+\frac{1}{2014}+\frac{1}{2015}+\frac{1}{2016}=\left(\frac{2015+2}{2}\right)+\left(\frac{2014+3}{3}\right)+.....\left(\frac{1+2016}{2016}\right)+\frac{2017}{2017}=\frac{2017}{2}+\frac{2017}{3}+....+\frac{2017}{2017}=2017\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+.....+\frac{1}{2017}\right)\Rightarrow\frac{B}{A}=2017\)

19 tháng 7 2018

Nhân vô rồi chuyển dấu lên và nhóm nhân -1ra ngoài rồi trg ngoặc là dãy có quy luật giải dãy đó r nhân phá ngoặc

4 tháng 3 2020

\(\frac{1}{x}-\frac{1}{y}=\frac{1}{x}.\frac{1}{y}\)

\(=>\frac{y-x}{xy}=\frac{1}{xy}\)

\(=>xy^2-x^2y=xy\)

\(=>xy^2-x^2y-xy=0\)

\(=>x.\left(y^2-xy-y\right)=0\)

\(=>\orbr{\begin{cases}x=0\\y^2-xy-y=0\end{cases}}\)

Ta thấy \(y^2-xy-y=0\)

\(=>y.\left(y-x-y\right)=0\)

\(=>\orbr{\begin{cases}y=0\left(2\right)\\y-y=0\end{cases}}\)

Từ 1 và 2 => x = y = 0

4 tháng 3 2020

\(\frac{1}{x}-\frac{1}{y}=\frac{1}{x}.\frac{1}{y}\)

\(\Rightarrow\frac{y-x}{xy}=\frac{1}{xy}\)

\(\Rightarrow y-x=1\)

Vậy x,y có dạng \(\hept{\begin{cases}x=y-1\\y=x+1\end{cases}}\)với \(y\ne1;x\ne-1;x\ne0;y\ne0\)