K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2018

xuân : 

nghĩa gốc dùng để chỉ sự tươi trẻ ,tươi mới , tràn đầy sức sống   VD : mùa xuân , cay cối đâm chồi nảy lộc

nghĩa chuyển có thể nói về tuổi tác , mùa màng ,  VD : cô ấy vẫn còn xuân 

dạy :

gốc : chỉ sự truyền đật kiến thúc , cách tu dưỡng , đối xử tập cho làm j đó thành thạo Vd : cô giáo  truyền đạt cho em rất nhiều kiến thức hay và bổ ích

(người, động vật) di chuyển thân thể bằng những bước nhanh, mạnh và liên tiếp

chạy một mạch về nhà

đi nhanh như chạy

(người) di chuyển nhanh đến nơi khác, không kể bằng cách gì

chạy xe lên thành phố (đi bằng xe)

chạy vội ra chợ mua ít thức ăn

(phương tiện giao thông) di chuyển nhanh đến nơi khác trên một bề mặt

tàu chạy trên đường sắt

thuyền chạy dưới sông

(máy móc hoặc đồ dùng có máy móc) hoạt động, làm việc

máy chạy thông ca

đồng hồ chạy chậm

đài chạy pin (hoạt động bằng pin)

điều khiển cho phương tiện, máy móc di chuyển hoặc hoạt động

làm nghề chạy xe ôm

chạy máy phát điện

4 tháng 8 2018

Chạy ăn: Lo kiếm ăn cho gia đình với một cách chật vật.

Ví dụ: Nhà cái Lan nghèo lắm! Một bữa thôi mà phải lo chạy ăn từng thìa.

7 tháng 10 2018

1.a.Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa). Từ ghép có hai loại: ghép chính phụ và ghép đẳng lập
1. Trong từ ghép chính phụ, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên gọi là tiếng chính, tiếng đứng sau gọi là tiếng phụ. Từ một tiếng chính ta có thể tạo nên vô số từ ghép.
VD: vói tiếng chính là "Cá" ta có thể tạo ra vô số từ ghép: cá rô, cá lóc, cá lòng tong, cá mòi, cá sấu, ...
2. trong từ ghép đẳng lập các tiếng ngang nhau về nghĩa: áo quần, thầy cô, anh em, ...
=> Tóm lại, từ ghép là những từ mà mỗi tiếng tạo nên nó đều có nghĩa.

1.b,Từ láy là từ tạo nên từ hơn hai tiếng, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên là tiếng gốc (thường thì tiếng gốc có nghĩa) và tiếng đứng sau láy lại âm hoặc vần của tiếng gốc. Từ láy cũng có hai loại: láy hoàn tòan (lặp lại cả âm lẫn vần của tiếng gốc: đo đỏ, xanh xanh, rầm rập, ...) và láy bộ phận (chỉ lặp lại hoặc âm hoặc vần của tiếng gốc: xanh xao, rì rào, mảnh khảnh, le te, ...)
KẾT LUẬN: ta phân biệt được từ láy và từ ghép là dựa vào ý nghĩa và dấu hiệu: nếu các tiếng tạo nên từ mà mỗi tiền đều có nghĩa thì đó là từ ghép, còn các tiếng tạo nên từ chỉ có tiếng đầu tiên có nghĩa hoặc tất cả các tiêng không có nghĩa thì đó là từ láy. Chú ý: các từ râu ria, mặt mũi, máu mủ không phải là từ láy (vì mỗi tiếng đều có nghĩa) mặc dù chúng có tiếng sau láy lại âm của tiếng trướ

7 tháng 10 2018

thank you bn nhưng bn trả lời hết cho mình nhé huhu mình cần lắm

31 tháng 10 2017

Bạn ơi cái này bạn lên mạng tìm nha có nhiều lắm

k tui nha 

thanks

23 tháng 10

ây zô năm í tui đc 2 tủi

( Sáng thứ 5 mình phải đi học rùi. Bạn nào hoặc thầy cô nào biết phần nào thì giải giúp mình nhé! )1. Cho những tiếng sau. Hãy tạo từ cho chúng rồi đặt câu chứa từ vừa tạo ra:a) mát, xinh, đẹpb) xe, hoa, cá2. Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu ( nội dung tự chọn ), trong đó có sử dụng 3 từ ghép và 2 từ láy. Gạch chân hoặc tô đậm các từ đó.3. Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu...
Đọc tiếp

( Sáng thứ 5 mình phải đi học rùi. Bạn nào hoặc thầy cô nào biết phần nào thì giải giúp mình nhé! )

1. Cho những tiếng sau. Hãy tạo từ cho chúng rồi đặt câu chứa từ vừa tạo ra:
a) mát, xinh, đẹp
b) xe, hoa, cá

2. Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu ( nội dung tự chọn ), trong đó có sử dụng 3 từ ghép và 2 từ láy. Gạch chân hoặc tô đậm các từ đó.

3. Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu kể về kỉ niệm ngày khai trường, trong đó có sử dụng 3 từ mượn. Gạch chân hoặc tô đậm các từ đó.

4. Xác định từ mượn trong đoạn văn sau và nêu nguồn gốc của chúng:
Khi cậu bé vừa khôn lớn thì mẹ chết. Cậu sống lủi thủi trong túp lều cũ dựng dưới gốc đa, cả gia tài chỉ có một lưỡi búa của cha để lại. Người ta gọi cậu là Thạch Sanh. Năm Thạch Sanh bắt đầu biết dùng búa, Ngọc Hoàng sai thiên thần xuống dạy cho đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần thông.

5. Giải thích nghĩa các từ sau rồi đặt câu với chúng:
- giếng
- ao
- đầm

6. Giải thích nghĩa của từ trong từng trường hợp:
a) xuân:
- Mùa xuân là Tết trồng cây.
- Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.
- Ông ấy năm nay đã hơn 60 xuân.
- Tuổi xuân chẳng sá, tiếc chi bạc đầu.
b) chín:
- Vườn cam chín đỏ.
- Trước khi quyết định, phải suy nghĩ cho chín.
- Tôi ngượng chín cả mặt.
- Cơm sắp chín rồi.

7. Giải thích nghĩa của từ ăn và từ chạy bằng 1 nghĩa gốc và 3 nghĩa chuyển, rồi đặt câu với chúng.

8. Cho các câu sau. Tìm từ sai, mắc lỗi đùng từ nào, thay thế từ sai bằng từ đúng rồi viết lại thành câu đúng.
- Có thể nói em có thể tiến bộ nếu lớp em có thầy cô giáo dạy giỏi.
- Nhân dân ta đang ngày đêm chăm lo kiến thiết xây dựng nước nhà.
- Bố em là thương binh. Ông có dị vật lạ ở phần mềm.
- Khu nhà này thật hoang mang.
- Anh ấy là người rất kiên cố.
- Hôm qua, bà ngoại biếu em một quyển sách rất hay.

2
12 tháng 11 2016

1.

a) Mát mẻ : Trời thu mát mẻ và dễ chịu quá .

Xinh xinh : Cô ấy trông cx xinh xinh .

Đẹp trai : Cậu ta vừa giỏi võ lại còn đẹp trai .

b) Xe đạp : Hôm nay tôi đi xe đạp tới trường .

Hoa hồng : Bông hoa hồng kia thật là kiều diễm .

Cá rán : Tôi rất thích ăn cá rán .

 

 

2 tháng 3 2020

blablabla..leuleu

3 tháng 6 2021

a/ - bức tranh này đầy màu sắc. NGHĨA CHUYỂN : CHỈ VỀ NHIỀU MÀU

    - con dao này thật sắc nhọn.   NGHĨA GỐC : CHỈ ĐỒ VẬT NHỌN,NGUY HIỂM

    - bài học này thật sâu sắc!   NGHĨA CHUYỂN : CHỈ MỘT CÁI GÌ ĐÓ TUYỆT VỜI Ở MỨC ĐỘ CAO

b/ - cơm đã chín rồi !     NGHĨA GỐC : LÀ ĐÃ CÓ THỂ ĂN ĐƯỢC

    - năm nay Lan chín tuổi.    NGHĨA CHUYỂN : LÀ MỘT SỐ TỰ NHIÊN TRÊN TÁM DƯỚI MƯỜI

    - cậu ta chưa suy nghĩ chín chắn.    NGHĨA CHUYỂN : LÀ SUY NGHĨ CÒN NON NỚT

c/ ĐÃ TRÌNH BÀY BÊN CẠNH PHÍA TRÊN

          TUY CÂU HỎI ĐÃ 1 NĂM RỒI NHƯNG MIK VẪN TRẢ LỜI ĐỂ NHIỀU NGƯỜI KHÁC NHAU VẪN BIẾT ĐC ĐÁP ÁN

3 tháng 11 2018

a>Lan có khuôn mặt thật đẹp một phần nhờ chiếc mũi cao

-Mũi thuyền sắc nhọn như kim.

b> Em ấy bị thương chân do chạy nô nghịch

Cái thang dựng ở chân tường.

c>Cô ấy có trí nhớ siêu việt.

Những cô giáo, thầy giáo thuộc tầng lớp trí thức . 

d> Gia đình tôi đang ăn cơm

Cô ấy chụp hình rất ăn ảnh.

e>Anh ấy tham gia cuộc đua chạy.

Ông ta làm nghề chạy xe ôm.

g>Tôi ngồi nhổ tóc sâu trên đầu ông tôi

Cô ấy đi từ đầu tỉnh đến cuối tỉnh tìm quán nước.

h>Bàn này làm bằng gỗ.

Ba tôi bàn bạc công việc

k>Chị tôi có đôi mắt thật long lanh

Quả na mở mắt.

t> Bà ấy làm thắt lưng buộc bụng nuôi cháu gái.

Cánh diều lơ lửng trên lưng trời.

k nha ^-^

3 tháng 11 2018

Giải thích nghĩa dễ lắm 

VD từ chân

Nghĩa gốc: Bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động vật, dùng để đi, đứng: đau chân;
Nghĩa chuyển:

Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật, có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác: chân kiềng, chân giường;

-  Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật, tiếp giáp và bám vào mặt nền: chân tường, chân núi.


 

4 tháng 8 2018

a, bàn : 

1, cái bàn , bàn chân ,bàn chông , bàn chải ,.... ( danh từ chỉ sự vật)

2, bàn bạc , bàn cãi , bàn luận ,......( động từ chỉ hoat động )

b, đập : 

1, đập tan , đập chết , đập nát , ......( động từ chỉ hoạt động )

2, con đập , đập nước ,....(danh từ chỉ sự vật)

17 tháng 9 2018

-Kiến bò đĩa thịt bò

-Ruồi đậu mâm xôi đậu

25 tháng 9 2018

Cảm ơn bạn nha nguyến thị hoàng hà

16 tháng 11 2021

 TL:

gốc: bàn gỗ

chuyển: bàn bạc

mình sửa chút: mẹ em đang bàn bạc với em(thêm chữ bạc)

                        Mẹ em muốn mua chiếc bàn(đúng gùi) 

                                              ~HT~