Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Ta có : \(\rm m_\text{vật}=0,16\,\,tấn = 160\,\,kg\)
- Trọng lượng vật là :
\(\rm P_{vật}=10.m_{vật}=10.160=1600\,\,(N)\)
- Để kéo bằng lực 1N ta cần lợi về lực :
\(\rm\dfrac PF =\dfrac{1600}{100}=16=2^4\,\,(lần)\)
- Vậy ta cần dùng pa-lăng gồm 4 ròng rọc động và 1 ròng rọc cố định để kéo vật lên với lực kéo 100N
a) Công của lực kéo: A=F.S=120.15=1800(J)
b) Công có ích để kéo vật là: Ai=P.S=100.15=1500 (J)
Công hao phí là: Ahp=A-Ai=1800-1500=300 (J)
a/ Công của lực kéo: A = F.S = 120.15 = 1800(J)
b/ Công có ích để kéo vật: Ai = P.S = 100.15 =1500(J)
Công hao phí: Ahp = A - Ai = 1800- 1500 = 300 (J
a. Ròng rọc (1) cố định có tác dụng làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
b. Dùng ròng rọc (2) động thì lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật
Làm như thế này nha bạn:
a) Sử dụng 1 ròng rọc cố định và 1 ròng rọc động thì lợi 2 lần về lực ( bỏ qua trọng lượng ròng rọc động và dây kéo )
Vậy lực kéo vật là F = 1/2 P = 1/2 .10.m = 1/2 .10.45 = 225 ( N ).
b) Sử dụng mặt phẳng nghiêng ( bỏ qua ma sát ) ta có P.h = F.l => F = P.h/l
F = 10.m.6/18 = 10.45.6/8 = 150 ( N )
Vậy lực kéo vật lên mặt phẳng nghiêng là 150 N.
c) Lực thắng trọng lượng ròng rọc động, dây kéo và ma sát là: 250 - 225 = 25 ( N)
d) 5% lưc kéo vật là : 5%. 150 = 7,5 ( N )
Vậy lực kéo khi có ma sát trên mặt phẳng nghiêng là : 150 + 7,5 = 157,5 ( N ).
( Mình chắc là đúng khoảng 70% thôi mà nếu đúng tất thì bạn tick cho mình nha! Thank you!!! )
Đổi 50 kg = 50000g
Vậy nếu không dùng ròng rọc thì cần
50000 :100=500(N)
Ròng rọc động giúp giảm lực kéo của vật đi 2 lần nên cần:
500 :2=250(N)
Giải
Trọng lượng của vật đó là :
P = 10.m = 10.50 = 500 (N)
Lực kéo vật ít nhất phải dùng là :
F = \(\frac{P}{2}\) = \(\frac{500}{2}\) = 250 (N)
Vậy lực kéo vật lên khi dùng 1 ròng rọc động là F ≥ 250 N.
Trọng lượng của vật là:
\(P=10m=10.50=500\) (N)
Nếu dùng ròng rọc cố định thì phải dùng một lực bằng trọng lượng của vật để kéo vật lên:
\(F=P=500\) (N)
Nếu dùng một ròng rọc động thì ta được lợi 2 lần về lực:
\(F'=\dfrac{P}{2}=250\) (N)
Chọn D
Vì ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
a) Hệ thống ròng rọc như hình vẽ bao gồm:
- Ròng rọc cố định.
- Ròng rọc động.
Hệ thống ròng rọc trên được gọi là pa - lăng.
b) 1 ròng rọc động thì lợi 2 lần về lực.
=> 3 ròng rọc động thì lợi 3 . 2 = 6 lần về lực.
Vậy dùng hệ ròng rọc trên để kéo vật nặng lên cao cho ta lợi 6 lần về lực.
c) Dùng hệ ròng rọc trên để kéo vật có khối lượng 120 kg lên cao thì ta dùng lực kéo ít nhất là:
120 : 6 = 20 (kg)
Đổi: 20 kg = 200 N
Vậy dùng hệ ròng rọc trên để kéo vật có khối lượng 120 kg lên cao thì ta dùng lực kéo ít nhất là 200 N
1. Dùng ròng rọc động cho ta lợi về
A. Quãng đường kéo vật B. Hướng kéo vật
C. Phương kéo vật D. Lực kéo vật
2. Dùng ròng rọc cố định để kéo vật có khối lượng 10kg lên cao thì phải cần lực kéo có độ lớn tối thiểu bằng:
A. 1000N B. 100N C. 1N D. 10N
3. Khi đun nóng một thỏi đồng thì :
A. Khối lượng của thỏi đồng tăng.
B. Thể tích của thỏi đồng không thay đổi.
C. Thể tích của thỏi đồng tăng.
D. Khối lượng riêng của thỏi đồng không thay đổi.
Cô ơi, câu 1 có khi nào là đáp án B không cô ?
DÙ SAO CŨNG CẢM ƠN CÔ Ạ !!