Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Độ muối trung bình của nước biển Việt Nam
Độ muối trung bình của nước biển Ban-tích
Độ muối trung bình của nước biển và các đại dương
Độ muối trung bình của nước biển Hồng Hải
b)Vì biển này có ít sông chảy vào, độ bốc hơi lại rất cao
c)Vì biển này vừa kín, vừa có nguồn nước sông phong phú
CHÚC BẠN HỌC GIỎI
Tùy theo nước biển mặn nhiều hay ít nên độ muối khác nhau
- Độ muối trung bình của nước biển và đại dương là: 35 0/00.
- So sánh độ muối ở các nước biển và đại dương: biển Ban-tích < Biển Đông < Biển Đỏ ( 10-15 < 33 < 41 )
- Có sự khác nhau về độ muối ở các biển và đại dương vì các biển và đại dương có nguồn nước sông chảy vào nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ khác nhau.
a. Độ muối của nước biển và đại dương là: Do nước sông hòa tan, các loại muối từ đất đá trong lục địa đưa ra.
b. Độ muối của nước biển và đại dương không giống nhau. Tùy thuộc vào nguồn nước chảy nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ.
Độ muối của các biển và đại dương khác nhau là do nó tùy thuộc vào nguồn nước sông chảy vào nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ.
Bởi vì ở đó có rất nhiều sông hồ chảy ra với một số lượng lớn nên nước muối hòa tan sẽ loãng hơn làm mất đi khá nhiều độ muối và nước sông ở đây bốc hơi ít nên độ muối mới thấp như vậy
-Các dòng biển nóng làm cho nhiệt độ các vùng ven biển chúng đi qua có nhiệt độ cao hơn các vùng khác
-Dòng biển lạnh làm cho các vùng ven biển chúng đi qua có nhiệt độ thấp hơn các vùng khác
độ muối khác nhau là do
1: quá trình bốc hơi
giải thích:bức xạ mặt trời phân bố khác nhau trên các vùng trên trái đất,nhìn chung tăng dần từ cực cho tới xích đạo,và bốc hới càng nhiều độ muối càng lớn
2:lượng mưa: lượng mưa lớn ở các vùng như xích đạo, các vùng biển ôn đới,mưa ít ở vùng cận nhiệt đới
cái này là do ảnh hưởng của hoàn lưu halley(hoàn lưu halley thăng ở xích đạo,giáng ở cận nhiệt,và thăng ở vùng ôn đới)
3:ngoài ra độ muối còn chịu ảnh hưởng bởi các con sông đổ ra biển,,quá trình tan băng,các dòng hải lưu
Tựu chung lại:độ muối nhỏ nhất ở vùng biển ôn đới(mưa nhiều,lạnh>bốc hơi ít),nhỏ nhất ở cận nhiệt đới (dòng giáng halley>mưa ít,khô hạn vùng này thường hình thành sa mạc+nóng>bốc hơi nhiều)rồi giảm dần về xích đạo(tuy bốc hơi nhiều nhưng mưa cũng nhiều)
Độ muối ( độ mặn của nước biển) khác nhau do ác động của các yếu tố:
- Nhiệt độ nước biển ( các dòng hải lưu nóng, lạnh)
- Lượng bay hơi nước
- nhiệt độ môi trường không khí
- Lượng mưa
- Điều kiện địa hình ( vùng biển kín hay hở)
- Số lượng nước sông đổ ra biển
4.Khác nhau:
-Sông là dòng chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.
-Hồ là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.
3. Độ muối ( độ nước mặn của biển) khác nhau do tác động của các yếu tố:
-Nhiệt độ của nước biển ( các dòng hải lưu nóng, lạnh)
-Lượng bay hơi nước.
-Nhiệt độ môi trường không khí.
-Lượng mưa.
-Điều kiện địa hình ( vùng biển kín hay hở)
-Số lượng nước sông đổ ra biển.
ý mình quên mất, hì hì, lợi ích của sông và hồ là:
-Giao thông.
-Thuỷ lợi, cung cấp thuỷ sản.
-Cảnh quan du lịch.
-Bồi đắp cho đồng bằng.
Chúc bạn học tốt, có cần trả lời câu 1 và 2 không?
Biển hồng hải có độ muối cao vì: biển này ít có sông chảy vào, độ bốc hơi lại rất cao
Biển ban tích có độ muối thấp vì: biển ở đây vừa kín, vừa có nguồn nước sông hong phú