K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bảo toàn khối lượng: \(m_A=m_{CO_2}+m_{H_2O}-m_{O_2}=1,6\left(g\right)\)

6 tháng 12 2018

Sơ đồ:  ( X )   +   O 2   →   C O 2   +   H 2 O

Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

Đề kiểm tra Hóa học 8

17 tháng 3 2017

Sơ đồ:  ( X )   +   O 2   →   C O 2   +   H 2 O

Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

Đề kiểm tra Hóa học 8

26 tháng 12 2021

\(n_{CO_2}=\dfrac{16,8}{22,4}=0,75\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{18}{18}=1\left(mol\right)\)

Bảo toàn C: nC = 0,75 (mol)

Bảo toàn H: nH = 2 (mol)

=> \(n_O=\dfrac{23-0,75.12-2.1}{16}=0,75\left(mol\right)\)

nC : nH : nO = 0,75:2:0,75 = 3:8:3

=> CTPT: (C3H8O3)n

Có \(n_{O_2}=\dfrac{m}{32}\left(mol\right)\) => \(n_A=\dfrac{m}{32}.34,78\%=0,01087m\left(mol\right)\)

=> \(M_A=\dfrac{m}{0,01087m}=92\left(g/mol\right)\)

=> n = 1

=> CTPT: C3H8O3

31 tháng 8 2019

Sơ đồ  X   +   O 2   →   C O 2   +   H 2 O   ( 1 )

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho sơ đồ (1), ta có :

  m   +   m O 2   =   m C O 2   +   m H 2 O

Đề kiểm tra Hóa học 8

  ⇔ m = 1,6 gam

21 tháng 12 2022

\(V_{CO_2}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)

\(A_{CO_2}=0,5.6.10^{23}=3.10^{23}\) (phân tử \(CO_2\) )

2.

\(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(n_C=n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\) (1)

=> \(n_O=2nCO_2=0,1.2=0,2\left(mol\right)\) (*)

\(n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(n_H=2n_{H_2O}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\) (2)

=> \(n_O=n_{H_2O}=0,2\left(mol\right)\) (**)

\(n_{O_2}=\dfrac{4,8}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(n_O=2n_{O_2}=2.0,2=0,4\left(mol\right)\) (3)

\(X+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+H_2O\)

Từ (1),(2),(3), (*), (**)  suy ra: \(n_C:n_H:n_O=0,1:0,4:0\)

=> Công thức tổng quát của X là \(C_xH_y\)

có: \(x:y=n_C:n_H=0,1:0,4=1:4\)

=> X là: \(CH_4\)

Sơ đồ pứ: \(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)

\(m_{CH_4}=3,6+0,2.44-0,2.32=6\left(g\right)\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\Rightarrow m_C=0,1\cdot12=1,2g\Rightarrow n_C=0,1mol\)

\(m_{H_2O}=\dfrac{2,7}{18}=0,15mol\Rightarrow m_H=0,3g\Rightarrow n_H=0,3mol\)

\(\Rightarrow m_C+m_H< m_{hh}\Rightarrow\)Trong hợp chất A có chứa nguyên tố O.

\(\Rightarrow m_O=2,3-\left(1,2+0,3\right)=0,8g\Rightarrow n_O=0,05mol\)

Gọi CTHH của A là \(C_xH_yO_z\)

\(x:y:z=n_C:n_H:n_O=0,1:0,3:0,05=2:6:1\)

Vậy CTHH của A là \(C_2H_6O\)

17 tháng 8 2023

a, Theo giả thiết ta có: \(n_P=\dfrac{3,1}{31}=0,1\left(mol\right)\)

\(4P+5O_2--t^o->2P_2O_5\)

Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{5}{4}.n_P=0,125\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=0,125.22,4=2,8\left(l\right)\)

b, Theo giả thiết ta có: \(n_{CH_4}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

\(CH_4+2O_2--t^o->CO_2+2H_2O\)

Ta có: \(n_{O_2}=2.n_{CH_4}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=2,24\left(l\right)\)