Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Các chi tiết thể hiện thái độ, lời nói của người cô (nếu ý của em là như dzậy :)):
- Gọi tôi đến bên cười hỏi:
- Hồng mày có muốn vào Thanh Hóa với mẹ mày không?
- Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu
- Vỗ vai tôi cười mà nói rằng:
- …Bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ
- Đổi giọng nghiêm nghị…chập chừng nói tiếp
- Thánh tám là giỗ đầu cậu mày, mợ mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày, và mày còn phải có họ, có hàng, người ta hỏi đến chứ
- Khi thấy Hồng đã bật khóc nức nở, bà ta vẫn cứ "tươi cười kể chuyện" về người mẹ "ăn mặc rách rưới,..."cùng túng,... cố ý làm cho cháu mình phải đau khổ vì người mẹ.
Dạ chị có thể phân tích cử chỉ hành động lời nói trong câu hỏi số hai của bà cô với bé Hồng đc không chị???
tham khảo:
"Trong lòng mẹ" trích "Những thời thơ ấu" của Nguyên Hồng là một bài ca về tình mẫu tử bất diệt. Tại sao lại nói như vậy? Nhìn nhận sâu xa trong thời kì những năm 1930-1945 là thời kì mà cái "khái niệm" "Trọng nam khinh nữ" đặt nặng nhất. Người phụ nữ không được đi lấy chồng khác, ai đi lấy chồng khác thì bị thả trôi sông, cạo đầu bôi vôi,.. thoát nạn được là quá giỏi. Nhìn lại những gì trong văn bản, người phụ nữ - mẹ của bé Hồng đi lấy chồng khác, chịu những thành kiến "thối nát" của xã hội, tiêu biểu là bà cô của bé Hồng, bà mang ra nhiều thứ để nói, cố làm bé Hồng buồn. Bà ấy không tha cả một đứa con nít, không nghĩ đến cảm nhận của cháu mình, giả vờ tốt bụng mà như đâm một vạt dao vậy, bà ta có cay nghiệt trong ẩn ý khiến bé Hồng phải ghét bỏ mẹ của mình. Nhưng, tình mẫu tử luôn cao quý và thiêng liêng, đâu chỉ một hai lời nói "cay nghiệt" của một con người mà chia cắt được, bé Hồng không những không trách móc, ghét thù mẹ mình mà càng yêu quý mẹ nhiều, trong suy nghĩ mới "trưởng thành" chỉ nghĩ "Tại sao xã hội đầy rẫy bất công lại đặt ra thành kiến cho người phụ nữ như vậy?". Rồi khi gặp được mẹ, bé Hồng cảm động, như bao đứa trẻ khác, sà vào lòng mẹ, tựa vào bầu sữa ấm áp của mẹ, mẹ của bé Hồng cũng thế, âu yếm, yêu thương con hết mực. Nhìn lại như thế, ta thấy được tình mẫu tử nào dễ dập tắt, hỏi thử chăng đây phải chăng là một bài ca?
Câu 1
Qua đoạn trích Trong lòng mẹ, tác giả Nguyên Hồng đã xây dựng rất thành công nhân vật người cô là hiện thân cho sự khắc nghiệt của xã hội phong kiến. Thật vậy, người cô trong truyện chính là đại diện cho những sự cay nghiệt, độc ác của 1 xã hội chà đạp lên quyền sống và quyền hạnh phúc của người phụ nữ. Trong cuộc trò chuyện với Hồng, người cô thường xuyên xoáy vào nỗi đau thiếu thốn tình thương của Hồng. Mục đích chính của người cô chính là làm cho hình ảnh của mẹ xấu đi trong mắt Hồng, để Hồng ghét bỏ mẹ và làm cho Hồng phải đau đớn. Người cô không hề thương xót gì cho những người trong cùng gia đình là Hồng và mẹ Hồng. Vì thế, cô đã thường xuyên nhắc đến mẹ, người mà Hồng đang thực sự ao ước được gặp lúc này nhưng vẫn phải kìm nén. Nhắc đến mẹ - một người khi nhắc đến luôn làm Hồng trực trào cảm xúc. Tuy nhiên, người cô này nhắc đến mẹ Hồng thì dùng toàn những lời lẽ miệt thị và bêu rếu mẹ của Hồng. Mục đích của người cô là làm cho Hồng trở nên ghét mẹ của mình. Xuất phát từ sự ghét bỏ mẹ Hồng và Hồng, người cô dùng những lời nói rất kịch và mỉa mai để làm cho Hồng đau khổ. Hoàn cảnh thiếu thốn tình thương phải xa mẹ mà người cô còn nói là mẹ có con với người khác càng làm cho Hồng đau đớn hơn. Tất cả đều là mục đích của người cô làm cho Hồng đau khổ và Hồng sẽ nghĩ xấu về mẹ của mình. Thế nhưng, sự cay nghiệt của người cô lại càng làm cho tình yêu mẹ của Hồng được thể hiện sâu sắc hơn trong văn bản.
Câu 3
_ Nếu em là nhân vật bé hồng trong đoạn trích trong lòng mẹ thì trong cuộc đối thoại với bà cô em sẽ đối thoại là: giải thích cho người cô hiểu về nỗi khổ của mẹ, bảo vệ mẹ khỏi những lời đả kích thâm độc của cô.
_ Vì em thương mẹ, em hiểu được những gì mà mẹ phải gánh chịu trong cuộc sống đầy đau thương này
a)* Thái độ của người cô
Gọi tôi đến bên cười hỏi:
-Hồng mày có muốn vào Thanh Hóa với ****** không?
Giọng ngọt:
-Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu
Vỗ vai tôi cười mà nói rằng:
-…Bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ
Đổi giọng nghiêm nghị…chập chừng nói tiếp
Thánh tám là giỗ đầu cậu mày, mợ mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày, và mày còn phải có họ, có hàng, người ta hỏi đến chứ
=>Giả dối, mỉa mai, cay độc
=>Bởi vì người cô mỉa mai,chửi rủa mẹ Hồng rất thảm hại nên đc gọi rất kịch
b)
- Khi nghe những lời thâm độc , giả dối xúc phạm mẹ: cúi đầu không đáp tỉnh táo nhận ra những rắp tâm tanh bẩn của bà cô , nghe em bé thì khóc rằng vì thương mẹ, vì uất ức, lòng căm tức xã hội phong kiến mà cắn , mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.
- Khi gặp và nằm trong lòng mẹ : Mợ ơi ! là tiếng gọi tha thiết , khát khao tìm mẹ , hàng loạt hành động gấp gáp : đuổi theo , gọi bối rối,thở hồng hộc ,trèo lên xe rúi cả chân và khóc , trong lòng mẹ ngắm kĩ gương mặt mẹ , mơn man sung sướng . Tôi ngồi trên đệm xe thơm tho lạ thường .
⇒⇒ Bé Hồng yêu thương , kính trọng , có niềm tin mãnh liệt vì người mẹ của mình c)
- Qua văn bản trích, em hiểu hồi kí là một thể loại ghi lại những điều còn nhớ sau khi đã trải qua, đã chứng kiến sự việc.
+ Những câu văn mang dấu ấn hồi kí:
- " Cô tôi vẫn cứ tươi cười....lấy nón che " :
- " Từ ngã tư....bế em bé chứ"
==> Thái độ cười rồi hỏi, kể chuyện nhưng đã cố tình khoét sâu hố ngăn cách giữa mẹ và con. Vừa thương mẹ, vừa căn giận người cô. Cảm xúc yêu thương của nhân vật thể hiện rõ qua lời nói của người cô.
d)
+ Nghệ thuật miêu tả ngoại hình để bộc lộ tính cách và nội tâm nhân vật.
+ Thể loại hồi kí có đan xen giữa tự sự, miêu tả và biểu cảm (kể chuyện với giọng văn thấm đẫm chất trữ tình) giúp diễn tả đầy đủ, sâu sắc chủ đề vb.
+ Kể lại được một cách rõ nét về nhân vật trong truyện ,khắc họa vào lòng người đọc nỗi thương cảm ..
Gọi tôi đến bên cười hỏi:
-Hồng mày có muốn vào Thanh Hóa với mẹ mày
không?
Giọng ngọt:
-Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu
Vỗ vai tôi cười mà nói rằng:
-…Bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em
bé chứ
Đổi giọng nghiêm nghị…chập chừng nói tiếp
Thánh tám là giỗ đầu cậu mày, mợ mày về dù sao
cũng đỡ tủi cho cậu mày, và mày còn phải có họ,
có hàng, người ta hỏi đến chứ
=>Giả dối, mỉa mai, cay độc
Tác giả nói cử chỉ ấy là rất kịch vì lời nói của cô
như sát muối vào lòng hồng và làm cho hồng
thêm ghét mẹ mk hơn
a)* Thái độ của người cô
Gọi tôi đến bên cười hỏi:
-Hồng mày có muốn vào Thanh Hóa với ****** không?
Giọng ngọt:
-Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu
Vỗ vai tôi cười mà nói rằng:
-…Bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ
Đổi giọng nghiêm nghị…chập chừng nói tiếp
Thánh tám là giỗ đầu cậu mày, mợ mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày, và mày còn phải có họ, có hàng, người ta hỏi đến chứ
=>Giả dối, mỉa mai, cay độc
=>Bởi vì người cô mỉa mai,chửi rủa mẹ Hồng rất thảm hại nên đc gọi rất kịch
b)
- Khi nghe những lời thâm độc , giả dối xúc phạm mẹ: cúi đầu không đáp tỉnh táo nhận ra những rắp tâm tanh bẩn của bà cô , nghe em bé thì khóc rằng vì thương mẹ, vì uất ức, lòng căm tức xã hội phong kiến mà cắn , mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.
- Khi gặp và nằm trong lòng mẹ : Mợ ơi ! là tiếng gọi tha thiết , khát khao tìm mẹ , hàng loạt hành động gấp gáp : đuổi theo , gọi bối rối,thở hồng hộc ,trèo lên xe rúi cả chân và khóc , trong lòng mẹ ngắm kĩ gương mặt mẹ , mơn man sung sướng . Tôi ngồi trên đệm xe thơm tho lạ thường .
⇒⇒ Bé Hồng yêu thương , kính trọng , có niềm tin mãnh liệt vì người mẹ của mình c)- Qua văn bản trích, em hiểu hồi kí là một thể loại ghi lại những điều còn nhớ sau khi đã trải qua, đã chứng kiến sự việc.
+ Những câu văn mang dấu ấn hồi kí:
- " Cô tôi vẫn cứ tươi cười....lấy nón che " :
- " Từ ngã tư....bế em bé chứ"
==> Thái độ cười rồi hỏi, kể chuyện nhưng đã cố tình khoét sâu hố ngăn cách giữa mẹ và con. Vừa thương mẹ, vừa căn giận người cô. Cảm xúc yêu thương của nhân vật thể hiện rõ qua lời nói của người cô.
d)
+ Nghệ thuật miêu tả ngoại hình để bộc lộ tính cách và nội tâm nhân vật.
+ Thể loại hồi kí có đan xen giữa tự sự, miêu tả và biểu cảm (kể chuyện với giọng văn thấm đẫm chất trữ tình) giúp diễn tả đầy đủ, sâu sắc chủ đề vb.
+ Kể lại được một cách rõ nét về nhân vật trong truyện ,khắc họa vào lòng người đọc nỗi thương cảm ..
Nhân vật người cô trong cuộc đối thoại với chú bé Hồng:
- Cử chỉ đầu tiên của người cô là đến bên Hồng cười và nói, tỏ vẻ quan tâm đến chú bé. Điều đáng quan tâm ở đây không phải là quan tâm, lo lắng, hay thông cảm mà nói( chú ý cái cười, một cái cười vô cùng giả dối, "rất kịch"). Thực ra chỉ là hành động đánh vào tâm lí trẻ con( xa mẹ đã lấu thì tất nhiên muốn gặp mẹ), để hàm ý khinh miệt mẹ Hồng
- Người cô liên tục hỏi, giọng vẫn ngọt. Bà ta đã cố tình nhấn mạnh chữ "phát tài" và ngân dài hai tiếng "em bé" để khắc sâu vào lòng Hồng, nỗi đau xa mẹ, cố ý để Hồng ruồng rẫy người mẹ của mình
- Khi thấy Hồng đã bật khóc nức nở, bà ta vẫn cứ "tươi cười kể chuyện" về người mẹ "ăn mặc rách rưới,..."cùng túng,... cố ý làm cho cháu mình phải đau khổ vì người mẹ.
=> Người cô là người lạnh lùng, độc ác, thâm hiểm, tàn nhẫn đến khô héo cả tình ruột thịt. Người cô chính là hiện thân của bất công trong thời xưa và những định kiến của xã hội.
* Thái độ của người cô
Gọi tôi đến bên cười hỏi:
-Hồng mày có muốn vào Thanh Hóa với ****** không?
Giọng ngọt:
-Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu
Vỗ vai tôi cười mà nói rằng:
-…Bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ
Đổi giọng nghiêm nghị…chập chừng nói tiếp
Thánh tám là giỗ đầu cậu mày, mợ mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày, và mày còn phải có họ, có hàng, người ta hỏi đến chứ
=>Giả dối, mỉa mai, cay độc
=>Bởi vì người cô rât cay độc,mỉa mai,chửi rủa mẹ Hồng thậm tệ và làm ch Hồng ghét mẹ
-Lời nói : gọi "mày" , giọng ngọt, ngân dài, cười nói.
- Thái độ + cử chỉ : hỏi dò xét, mỉa mai, chế giễu, châm chọc, giả vờ quan tâm, rất kịch.
=> Cố ý gieo giắc những ý nghĩ xấu xa về mẹ bé Hồng, chia rẽ tình cảm hai mẹ con <do lễ giáo phong kiến>
=> Bà cô bé Hồng là một người lạnh lùng, độc ác, tàn nhẫn, vô nhân tính.
-> Những cử chỉ của bà cô rất kịch vì : Bên ngoài lời nói thì tỏ vẻ rất quan tâm còn trong thâm tâm thì cay độc, tàn nhẫn.