Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 3:
a/ Dấu hiệu ở đây là thời gian làm bài ( tính theo phút ) của mỗi học sinh ( ai cũng làm được )
Có 30 giá trị. Có 6 giá trị khác nhau.
b/
Giá trị (x) 5 7 8 9 10 14
Tần số (n) 4 3 8 8 4 3 N= 30
c) Tính Trung bình cộng:
_
X = 4.5+7.3+8.8+9.8+10.4+14.3 / 30= 259:30 = 8,6 phút
2:Trọng tâm(điểm này được gọi là G)
3:Tham khảo:https://giaibaitap123.com/giai-toan-lop-7-tap-2/bai-9-nghiem-cua-da-thuc-mot-bien/
5:Đối với tam giác thường:
CC
CGC
GCG
Đối với tam giac vuông là:
CHGN
6:Tham khảo:
https://hanghieugiatot.com/cach-chung-minh-duong-trung-truc-lop-7
Câu 1: Để xác định bậc của một đa thứ , bạn cần làm là tìm số mũ lớn nhất trong đa thức đó
Câu 2: Giao của 3 đường trung tuyến được gọi là trọng tâm
Câu 3: Nghiệm của đa thức là a nếu tại x=a đa thứ P(x) có giá thị bằng 0=> để tìm nghiệm của đa thức 1 biến, hãy cho đa thức đó bằng 0 và giải như cách giải phương trình 1 ẩn
Câu 4: Hai đa thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phân biến. Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. Các số khác 0 được gọi là những đơn thức đồng dạng
Câu 5:
* Đối với tam giác thường
+ Trường hợp cạnh-cạnh-cạnh
+Trường hợp cạnh-góc-cạnh
+Trường hợp góc-cạnh-góc
*Đối với tam giác vuông
+ Trường hợp cạnh góc vuông-cạnh góc vuông
+Trường họp cạnh góc vuông- góc nhọn
+ Trường hợp cạnh huyền-góc nhọn
Câu 6:
Phương pháp 1: Chúng ta phải phải chứng minh rằng d\(\perp\)AB tại ngay trung điểm của AB
Phương pháp 2: Chứng minh rằng 2 điểm trên d cách đề 2 điểm A và B
Phương pháp 3: Dùng tính chất đường trung tuyến , đường cao
Phương pháp 4: Áp dụng tính chất đối xúng của trục
Phương pháp 5: Áp dụng tính chất nối tâm của 2 đường tròn cắt nhau ở 2 điểm
Bài 1:
\(a)\)
\(B=-3xy^2.\frac{-2}{5}x^2y^3\)
\(=\frac{6}{5}.x^3y^5\)
Hệ số cao nhất: 1
Bậc của đơn thức: bậc 5
\(b)\)
Với: \(x=\left(-1\right);y=2\) ta được:
\(B=\frac{6}{5}\left(-1\right)^32^5=\frac{-192}{5}\)
Bài 2:
\(a)\)
\(A\left(x\right)=-3^2+5x+2x^4-8=2x^4-3x^2+5x-8\)
\(B\left(x\right)=-2x^4-8x+3x^2+3=-2x^4+3x^2-8x+3\)
\(b)\)
\(A\left(x\right)+B\left(x\right)=-3x-5\)
\(c)\)
\(A\left(x\right)-B\left(x\right)=4x^4-6x^2+13x-13\)
Làm đại thôi, chán hình rồi )): nghề của con.
Câu 1 :
\(A\left(x\right)=3x^3+2x+3x^2-6\)
\(B\left(x\right)=2x^2-3x^3-7x+6\)
a, Sắp xếp : \(A\left(x\right)=3x^3+3x^2+2x-6\)
\(B\left(x\right)=-3x^3+2x^2-7x+6\)
b, Ta có : \(A\left(x\right)+B\left(x\right)=\left(3x^3+3x^2+2x-6\right)+\left(-3x^3+2x^2-7x+6\right)\)
\(=3x^3+3x^2+2x-6-3x^3+2x^2-7x+6\)
\(=5x^2-5x\)
\(A\left(x\right)-B\left(x\right)=\left(3x^3+3x^2+2x-6\right)-\left(-3x^3+2x^2-7x+6\right)\)
\(=3x^3+3x^2+2x-6+3x^3-2x^2+7x-6\)
\(=6x^3+x^2+9x-12\)
c, Đặt \(5x^2-5x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(5x-5\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)
Vậy rút ra đc ...tự lm bn nhé!...
Câu 2 :
a, \(4x+9=0\Leftrightarrow x=-\frac{9}{4}\)
Vậy nghiệm đa thức trên la -9/4
b, \(3x^2+4x=0\Leftrightarrow x\left(3x+4\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-\frac{4}{3}\end{cases}}\)
Vậy nghiệm đa thức là 0;-4/3
trong sgk có hết