K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. 17 lần

2 .5 cây nến ( đề bảo thế)

3. 0 con

4. 1 lần

7 tháng 11 2021

b nha mình nghĩ thế

7 tháng 11 2021

Trả lời câu hỏi rồi, mới cho t i c k chứ

3 tháng 12 2015

Ở đây là vân tối lần thứ 2 bạn nhé.

Có nghĩa ban đầu M đang là vân sáng bậc 5 thì xM = 5i

M chuyển thành vân tối lần thứ nhất thì xM = 4,5i1

M chuyển thành vân tối lần thứ hai thì xM = 3,5i2

3 tháng 12 2015

@nguyễn mạnh tuấn: Khi nói "Giữa M và N" thì không để hai điểm M, N bạn nhé.

29 tháng 6 2015

Bạn chỉ cần nhớ thế này: \(1eV=1,6.10^{-19}J\)

\(1MeV=10^6eV=1,6.10^{-13}J\)

Rồi đổi qua lại lẫn nhau thôi.

29 tháng 6 2015

vậy nếu em tính ra dc 3,3125.10-19J đổi ra eV  vậy em nhân cho mấy ???

29 tháng 8 2016

1/ Chu kì con lắc đơn:

\(T=2\pi\sqrt{\dfrac{\ell}{g}}\)

Chiều dài tăng 25% thì:

\(T'=2\pi\sqrt{\dfrac{\ell+0,25\ell}{g}}=1,12.2\pi\sqrt{\dfrac{\ell}{g}}=1,12T\)

Suy ra chu kì tăng 12%

29 tháng 8 2016

2/ Ta có:

\(T=2\pi\sqrt{\dfrac{\ell}{g}}\)

Chu kì giảm 1% so với lúc đầu suy ra \(T'=0,99T\)

\(T'=2\pi\sqrt{\dfrac{\ell'}{g}}\)

\(\Rightarrow \dfrac{T'}{T}=\sqrt{\dfrac{\ell'}{\ell}}=0,99\)

\(\Rightarrow \dfrac{\ell'}{\ell}=0,99^2=0,98\)

\(\Rightarrow \ell'=0,98\ell\)

5 tháng 1 2016

Khi nói hiện tượng quang điện thì hiểu là quang điện ngoài, với hiện tượng quang điện ngoài thì năng lượng để giải phóng e khỏi bề mặt kim loại gọi là công thoát.

Năng lượng giải phóng e khỏi liên kết bán dẫn cùng bản chất với công thoát trong hiện tượng quang điện (ngoài)

Do vậy, năng lượng phô tôn \(\ge\) năng lượng giải phóng e khỏi liên kết chất bán dẫn.

5 tháng 1 2016

Công thoát > năng lượng giải phóng e khỏi liên kết bán dẫn được hiểu là: công thoát trong hiện tượng quang điện ngoài > công thoát của hiện tượng quang điện trong.

5 tháng 1 2016

Bạn không nên quan tâm đến khái niệm ánh sáng lạnh vì vấn đề này vẫn có nhiều tranh cãi, chắc chắn không thi đâu.

Theo wiki định nghĩa ánh sáng lạnh là ánh sáng có bước sóng tập trung ở vùng quang phổ màu tím (màu lạnh), còn ánh sáng nóng thì bước sóng tập trung ở quang phổ màu đỏ.

Một số tài liệu khác lại cho rằng ánh sáng lạnh là ánh sáng không có sự tỏa nhiệt ra môi trường (ví dụ như: đom đóm, huỳnh quang, lân quang).

17 tháng 12 2015

Câu 1

Giữa vân sáng bậc 3 và bậc 9 bức xạ $\lambda _{1}$ có số vân sáng của bức xạ $\lambda _{1}$ :
3 < k1 < 9 $\Rightarrow $ có 5 vân sáng
Giữa vân bậc 3 và 9 của bức xạ $\lambda _{1}$ có số vân sáng của bức xạ $\lambda _{2}$:
$\dfrac{3.\lambda_1}{\lambda_2}$ < k2 < $\dfrac{9.\lambda_1}{\lambda_2}$
$\Leftrightarrow $ 4 < k2 < 12 suy ra k2= 7
Mà giữa vân bậc 3 và 9 của bức xạ $\lambda _{1}$ có 1 vị trí vân sáng bức xạ $\lambda _{1}$ và $\lambda _{2}$ trùng nhau (tại vân sáng thứ 6) nên số vân sáng sẽ là : 7 + 5 - 1 = 11 vân sáng

17 tháng 12 2015

Câu 2 thì bạn tham khảo một bài tương tự ở đây nhé: Hỏi đáp - Trao đổi kiến thức Toán - Vật Lý - Hóa Học - Sinh Học - Học và thi online với HOC24

6 tháng 8 2015

\(\omega=\frac{2\pi}{T}=2\pi\)(rad/s)

Vận tốc cực đại \(v_{max}=\omega A=2\pi.5=10\pi\)(cm/s)

Vì vận tốc là đại lượng biến thiên điều hòa theo thời gian, nên ta khảo sát nó bằng véc tơ quay.

10π v 5π M N -10π O

Tại thời điểm t, trạng thái của vận tốc ứng với véc tơ OM, sau 1/6 s = 1/6 T, véc tơ quay: 1/6.360 = 600

Khi đó, trạng thái của vận tốc ứng với véc tơ ON --> Vận tốc đạt giá trị cực đại là: \(10\pi\) (cm/s)

Đáp án B.

7 tháng 8 2015

Phynit: cam on ban nhieu nhe :)

 

3 tháng 7 2021

Có ít nhất 1 quả