K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2022

cÂU  1

.-Công suất là đại lượng đặc trưng cho tốc độ thực hiện công của người hoặc máy và được xác định bằng công thực hiện trong 1 đơn vị thời gian.

-

Công thức tính công suất

P = A . t

Trong đó:

P là công suất, đơn vị là Jun/giây (J/s) hoặc Oát (W).A là công thực hiện, đơn vị N.m hoặc J.t là khoảng thời gian thực hiện công, đơn vị s.                               CÂU 2thế năng:- Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất, hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao, gọi là thế năng hấp dẫn. - Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn. => Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào: vị trí của vật so với mặt đất và khối lượng của nó.

- Động năng là năng lượng có được do chuyển động

Động năng phụ thuộc vận tốc và khối lượng của nó.

Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng của vật càng lớn

câu 3

Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.

(Nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất, phân tử là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại)

Giữa các phân tử, nguyên tử luôn có khoảng cách.

+ Trong chất rắn: Các nguyên tử, phân tử xếp gần nhau.

+ Trong chất khí: Khoảng cách giữa các nguyên tử, phân tử rất lớn (so với trong chất rắn và chất lỏng).

câu 4 

  nhiệt năng:  Hiểu một cách đơn giản nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật. Có 2 cách để thay đổi nhiệt năng đó là thực hiện công và truyền nhiệt.

Ví dụ: Khi ta chạm tay vào thanh đồng lạnh, tay bạn sẽ thấy lạnh. Đây là hình thức thay đổi nhiệt năng bằng cách truyền nhiệt.

Nhiệt lượng được hiểu là một phần nhiệt năng mà vật sẽ nhận được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt. Nhiệt lượng của 1 vật phụ thuộc vào 3 yếu tố:

Khối lượng của vật: Nếu khối lượng của vật càng lớn thì nhiệt lượng của vật thu vào càng lớn và ngược lại.Độ tăng nhiệt độ: Khi nhiệt độ của vật càng tăng thì nhiệt là vật thu vào càng lớnChất cấu tạo nên vật.-có  3 hình thức truyền nhiệtCác hình thức truyền nhiệt:
- Bức xạ nhiệt : truyền năng lượng dạng sóng điện từ từ bề mặt nóng hơn sang bề mặt lạnh hơn. ...chủ yếu truyền trong môi trường chân không
- Dẫn nhiệt: năng lượng nhiệt truyền trong lòng chất rắn, chất lỏng, hoặc qua các bề mặt tiếp xúc thông qua dao động phân tử.chủ yếu truyền trong chất rắn
- Đối lưu nhiệt: thông qua dòng chuyển động của chất lỏng/ chất khí. Dạng đối lưu nhiệt gây cảm giác nóng cho con người là do sự đối lưu của dòng không khí.chủ yếu truyền trong chất lỏng và chất khí
Ví dụ:
- Dẫn nhiệt: Nung nóng miếng đồng, cho vào cốc nước lạnh.
- Đối lưu: Đun nước.
- Bức xạ nhiệt: Để một vật ngoài trời nắng.câu 5

Khi có hai vật truyền nhiệt cho nhau thì:

+ Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau.

+ Nhiệt lượng vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng vật kia thu vào.

 

câu 6

Nhiệt dung riêng của một chất là nhiệt lượng cần phải cung cấp cho một đơn vị đo lường chất đó để nhiệt độ của nó tăng lên một độ trong quá trình.

Kí hiệu: c

Đơn vị: đơn vị đo của nhiệt dung riêng là Joule trên kilôgam trên Kelvin, J·kg−1·K−1 hay J/(kg·K), hoặc Joule trên mol trên Kelvin.

câu 7_ Nhiệt lượng thu vào, tỏa ra phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng nhiệt độ của vật và nhiệt dung riêng của chất làm vật.

_ Công thức tính nhiệt lượng:

Q=m.c.ΔtQ=m.c.Δt

Trong đó: Q là nhiệt lượng (J); m là khối lượng vật (kg); Δt là độ tăng nhiệt độ của vật (°C hoặc °K); c là nhiệt dung riêng của chất làm vật (J/kg.K).

_ Phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

*GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG 

câu 1 Các chất trông đều có vẻ như liền một khối mặc dù chúng đều được cấu tạo từ các hạt riêng biệt vì các hạt vật chất rất nhỏ nên mắt thường không thể nhìn thấy được khoảng cách giữa chúng.
câu 2 => Ta hòa tan đường trong nước nóng nhanh hơn trong nước lạnh vìNước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên làm cho các phân tử đường và nước chuyển động nhanh hơn.

CÂU 3 . Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.

 


 

 

17 tháng 4 2022

thank you yeu

 

29 tháng 7 2021

CÂU 1:

- Nhiệt lượng được hiểu là một phần nhiệt năng mà vật sẽ nhận được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt. 

- Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng của vật là:

+ Thực hiện công

+ Truyền nhiệt.

Câu 2: 

Công thức tính nhiệt lượng thu vào là: Q = m . c . ∆t

+ Q là nhiệt lượng (J)

+ m là khối lượng của vật (kg) 

∆t là độ tăng nhiệt của vật (0C hoặc K)

c là nhiệt dung riêng của chất làm vật (J/kg.K).

29 tháng 7 2021

Câu 1 :

Nhiệt lượng là : phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt 

Có 2 cách làm thay đổi nhiệt năng : thực hiện công và truyền nhiệt 

Câu 2 : 

Công thức tính nhiệt lượng : Q = m . c . Δt

                                  Trong đó : Q : là nhiệt lượng vật thu vào (j)

                                                    m : là khối lượng của vật (kg)

                                                    Δt : t2 - t1 là đọ tăng nhiệt độ của vật (C0)

                                                    c : là nhiệt dung riêng của vật (j/kg)

 Chúc bạn học tốt

18 tháng 4 2021

-Nhiệt lượng mà một vật thu vào để làm nóng lên phụ thuộc vào khối lượng của vật, độ tăng nhiệt độ của vật và nhiệt dung riêng của chất tạo nên vật.
-Công thức tính nhiệt lượng thu vào:
                                Q=m.c.(t - t2)
trong đó:
Q: là nhiệt lượng thu vào.
m: là khối lượng vật thu nhiệt.
t: là nhiệt độ cân bằng.
t2: là nhiệt độ ban đầu của vật thu nhiệt.
-Nhiệt dung riêng của 1 chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 1 độ C.
-Đơn vị đo: J/Kg.K

10 tháng 4 2023

Câu 2: - Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật

- Nhiệt độ càng cao thì các phân tử cấu tại nên vật chuyển động càng nhanh nên nhiệt năng của vật càng lớn

- Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng của vật là thực hiện công và truyển nhiệt

Câu 4: Phần nhiệt năng mà vật thêm hoặc bớt đi trong quá trình truyển nhiệt gọi là nhiệt lượng

Có kí hiệu là: Q

Đơn vị là: J

Công thức tính nhiệt lượng là: 

\(Q=m.c.\Delta t\)

Trong đó:

Q là nhiệt lượng mà vật thu vào (J)

m là khối lượng của vật (kg)

\(\Delta t=t_2-t_1\) là nhiệt độ tăng lên, (\(^oC\) hoặc \(K^{ }\))

c là đại lương đặc trưng của chất làm nên vật  gọi là nhiệt dung riêng, (J/kg.K) 

10 tháng 4 2023

Câu 2 

_Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

_Nếu nhiệt năng của vật đó tăng thì nhiệt độ của vật đó cũng tăng, nếu nhiệt năng của vật đó giảm thì nhiệt độ của vật đó cũng giảm theo

Cách làm thay đổi nhiệt năng của vật:

Truyền nhiệt. Ví dụ: khi ta lấy miếng đồng hơ trên lửa, lửa làm miếng đồng nóng lên, ta nói miếng đồng có nhiệt năng. 

Thực hiện công: Khi ta ma sát miếng sắt vào tay, một lúc sau miếng sắt nóng lên, ta nói miếng sắt có nhiệt năng.

Câu 4

Nhiệt lượng là phần nhiệt năng vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.

Công thức tính nhiệt lượng: \(Q=m.c.\Delta t\)

Trong đó: \(Q\) là nhiệt lượng vật thu vào hay toả ra(\(J\))

                \(m\) là khối lượng của vật(kg)

                \(c\) là đại lượng đặc trưng cho chất làm vật gọi là nhiệt dung riêng của vật(\(J\)/\(kg.K\))

                \(\Delta t\) = \(t_2-t_1\) là độ tăng nhiệt độ (0C hoặc K)

31 tháng 5 2016

1,Câu 1
Tóm tắt :t=1/2 h=1800s 
S=4,5km=4500m
F=80N
Công của con ngựa đó là : 
A=F.S=80.4500=360000(J)
Công suất trung bình của con ngựa là:
P=A/t=360000/1800=200(W)
Vậy công của con ngựa là:360000J
Công suất của con ngựa là:200W

31 tháng 5 2016

1/ Giải:

Công của con ngựa khi kéo một cái xe đi được quãng đường 4,5km là:
A = F.s = 80.4500 = 360000 (J)
+ Công suất của con ngựa là : 

\(P=\frac{A}{t}=\frac{360000}{1800}=200\left(W\right)\)

2/

a) Có hai cách làm biến đổi nhiệt năng của vật đó là:
+ Thực hiện công.
Ví dụ: Khi ta cọ xát miếng kim loại trên mặt bàn thì miếng kim loại nóng lên, nhiệt năng của miếng kim loại đã thay đổi do có sự thực hiện
công.
+ Truyền nhiệt.
Ví dụ: Nhúng miếng kim loại vào nước sôi, miếng kim loại nóng lên.
b )+ Thủy tinh dẫn nhiệt kém nên khi rót nước sôi vào cốc dày thì lớp thủy tinh bên trong nóng lên trước, nở ra làm cho cốc vỡ.
+ Nếu cốc có thành mỏng thì cốc nóng lên đều và không bị vỡ.
+ Muốn cốc khỏi vỡ, nên tráng cốc bằng một ít nước nóng trước khi rót nước sôi vào.
 

Công thức tính nhiệt lượng 

- Toả ra \(Q=mc\left(t_1-t_2\right)\) 

- Thu vào \(Q=mc\left(t_2-t_1\right)\) 

Q : nhiệt lượng - Jun ; m khối lượng - kg ; c nhiệt dung riêng - J/Kg.K ; tnhiệt độ ban đầu oC ; t2 nhiệt độ lúc sau oC

Phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

17 tháng 5 2022

MÌNH CŨNG CÓ CÂU HỎI NÀY

10 tháng 8 2017

Hiệu suất của động cơ nhiệt dược xác định bằng tỉ số giữa phần nhiệt lượng chuyển hóa thành công cơ học và nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra.

Trong biểu thức:

Giải bài tập Vật Lý 8 | Giải Lý lớp 8

A là công mà động cơ thực hiện được. Công này có độ lớn bằng phần nhiệt lượng chuyến hóa thành công. Đơn vị của A là Jun (J).

Q là nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra. Đơn vị của Q là Jun (J).

2 tháng 7 2018

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Ô chữ hàng dọc: NHIỆT NĂNG

Viết công thức tính công cơ học. Nêu tên và đơn vị của từng đại lượng trong công thức. .2.Viết công thức tính công suất. Nêu tên và đơn vị của từng đại lượng trong công thức3.Viết công thức tính nhiệt lượng thu vào của một vật. Nêu tên và đơn vị của từng đại lượng trong công thức. Viết phương trình cân bằng nhiệt.4. Một người kéo gàu nước từ giếng sâu 8m lên đều trong 20s . Người ấy phải...
Đọc tiếp

Viết công thức tính công cơ học. Nêu tên và đơn vị của từng đại lượng trong công thức. .

2.Viết công thức tính công suất. Nêu tên và đơn vị của từng đại lượng trong công thức

3.Viết công thức tính nhiệt lượng thu vào của một vật. Nêu tên và đơn vị của từng đại lượng trong công thức. Viết phương trình cân bằng nhiệt.

4. Một người kéo gàu nước từ giếng sâu 8m lên đều trong 20s . Người ấy phải dùng một lực F=180N . Tính công và công suất của người kéo.

5.Tính công suất của dòng nước chảy qua đập ngăn cao 25m xuống dưới, biết rằng lưu lượng dòng nước là 120m3/phút, khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3.

6. Một người đi xe đạp với vận tốc 6m/s, trong 25 phút người đó thực hiện được một công bằng 1080J. Tính công suất của người đó và lực đạp của người đi xe.

7.Thả một miếng đồng có khối lượng 420g ở 155oC vào ly nước ở 17oC làm cho nước nóng lên đến  55oC. Bỏ qua hao phí, biết Cđồng = 380J/kg.K, Cnước = 4200J/kg.K.

a/ Tính nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra.    

b/ Tính khối lượng nước trong ly.

8. Người ta thả một miếng thép được nung nóng tới 200oC vào một cốc chứa 0,4kg nước ở nhiệt độ 30oC . Khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của nuớc trong cốc nóng lên 45oC. Tính khối lượng của miếng thép? Bỏ qua hao phí, biết Cthép = 460J/kg.K, Cnước = 4200J/kg.K.
9.Người ta thả một quả cầu bằng nhôm có khối lượng 500g được nung nóng ở 1500C vào trong nước ở nhiệt độ 500C, sau một thời gian nhiệt độ quả cầu và nước đều bằng 700C. Tính khối lượng nước trong bình? Bỏ qua hao phí, biết Cnhôm = 880J/kg.K, Cnước = 4200J/kg.K.

10. Một học sinh thả 300g chì ở 100oC vào 250g nước ở 58,5oC làm cho nước nóng lên đến 60oC

a/ Hỏi nhiệt độ của chì ngay khi có căn bằng nhiệt?

b/ Tính nhiệt lượng nước thu vào.    

c/ Tính nhiệt dung riêng của chì.

MÌNH ĐANG CẦN GẤP LẮM GIÚP MÌNH VỚI

1
19 tháng 5 2021

1/Viết công thức tính công cơ học. Nêu tên và đơn vị của từng đại lượng trong công thức.

A=F*s; A=P*h

A: công cơ học sử dụng lên vật (J)

F:lực tác dụng lên vật (N)

s:quãng đường kéo vật (m)

P:trọng lượng của vật(N)

h: chiều cao kéo vật lên(m)