K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 8 2021

Lời giải:

YCĐB tương đương với việc lấy ngẫu nhiên 2 cầu từ hộp 1 và 1 cầu từ hộp 2 đều trắng.

Xác suất lấy 2 cầu trắng từ hộp 1 là: $\frac{C^2_{10}}{C^2_{15}}=\frac{3}{7}$

Xác suất lấy 1 cầu trắng từ hộp 2 là: $\frac{C^1_7}{C^1_{15}}=\frac{7}{15}$

Xác suất lấy ngẫu nhiên 2 cầu từ hộp 1 và 1 cầu từ hộp 2 đều trắng là: $\frac{3}{7}.\frac{7}{15}=\frac{1}{5}$

26 tháng 9 2018

Đáp án C.

Số cách lấy ngẫu nhiên 4 quả là: C 10 4  (cách)

Số cách lấy được 2 quả đỏ, 2 trắng là: C 4 2 . C 7 2  (cách)

Xác suất để lấy được đúng 2 quả đỏ là:

14 tháng 11 2022

Đáp án C.

Số cách lấy được 2 quả đỏ, 2 trắng là: C 4 2 . C 7 2  (cách)

Xác suất để lấy được đúng 2 quả đỏ là:

 

 

 

 
19 tháng 7 2018

Giải bài tập Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

a) Không gian mẫu là kết quả của việc lấy ngẫu nhiên 1 quả cầu ở hộp thứ nhất và một quả cầu ở hộp thứ hai

+ Có 10 cách lấy 1 quả cầu bất kì ở hộp 1 và có 10 cách lấy 1 quả cầu bất kì ở hộp 2. Nên số phần tử của không gian mẫu là;

⇒ n(Ω) = 10.10 = 100.

A: “ Quả cầu lấy từ hộp thứ nhất trắng”

⇒ Có 6 cách lấy quả cầu màu trắng ở hộp A và 10 cách lấy quả cầu ở hộp B

⇒ n(A) = 6.10 = 60.

B: “Quả cầu lấy từ hộp thứ hai trắng”

⇒ Có 4 cách lấy quả cầu màu trắng ở hộp B và 10 cách lấy quả cầu ở hộp A

⇒ n(B) = 4.10 = 40.

A.B: “Cả hai quả cầu lấy ra đều trắng”

⇒ Có 6 cách lấy quả cầu màu trắng ở hộp A và 4 cách lấy quả cầu màu trắng ở hộp B

⇒ n(A.B) = 6.4 = 24.

Giải bài tập Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

hay P(A.B) = P(A).P(B)

⇒ A và B là biến cố độc lập.

 

b) Gọi C: “Hai quả cầu lấy ra cùng màu”.

Ta có: A : “Quả cầu lấy ra từ hộp thứ nhất màu đen”

B : “ Quả cầu lấy ra từ hộp thứ hai màu đen”

A.B : “Cả hai quả cầu lấy ra đều màu đen”

Nhận thấy A.B và A.B xung khắc (Vì không thể cùng lúc xảy ra hai trường hợp 2 quả cầu lấy ra cùng trắng và cùng đen)

Và C=(A.B)∪(A.B)

Giải bài tập Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

c) C : “Hai quả cầu lấy ra khác màu”

⇒ P(C )=1-P(C)=1-0,48=0,52

7 tháng 4 2017

Đáp án A

Gọi là không gian mẫu.

Ta có

Gọi D là biến cố: lấy được 2 quả cầu không trắng.

Ta có 

15 tháng 12 2021

a, Gọi T là biến cố "Trong 4 quả lấy ra có 3 quả cầu trắng".

\(\left|\Omega\right|=C^4_{15}\)

\(\left|\Omega_T\right|=C^3_7.C^1_8\)

\(\Rightarrow P\left(T\right)=\dfrac{\left|\Omega_T\right|}{\left|\Omega\right|}=\dfrac{C^3_7.C^1_8}{C^4_{15}}=\dfrac{8}{39}\)

15 tháng 12 2021

b, Gọi P là biến cố "Có 4 quả cùng màu".

\(\left|\Omega\right|=C^4_{15}\)

\(\left|\Omega_P\right|=C^4_7+C^4_8\)

\(\Rightarrow P\left(P\right)=\dfrac{\left|\Omega_P\right|}{\left|\Omega\right|}=\dfrac{C^4_7+C^4_8}{C^4_{15}}=\dfrac{1}{13}\)

1 tháng 12 2017

Đáp án D

Lấy ngẫu nhiên 2 quả cầu trong 5 quả cầu có

C 5 2 cách

Suy ra số phần tử của không gian mẫu là

Gọi X là biến cố “lấy được cả hai quả cầu trắng”

Lấy 2 quả cầu trắng trong 3 quả cầu trắng có C 3 2  cách

⇒ n ( X ) = C 3 2 = 3

Vậy xác suất cần tính là

7 tháng 12 2021

a, Gọi A là biến cố "Lấy ra bốn quả cùng màu".

\(\Rightarrow\left|\Omega\right|=C^4_{12}\)

\(\left|\Omega_A\right|=C^4_7+C^4_5\)

\(\Rightarrow P\left(A\right)=\dfrac{\left|\Omega_A\right|}{\left|\Omega\right|}=\dfrac{C^4_7+C^4_5}{C^4_{12}}=\dfrac{8}{99}\)

7 tháng 12 2021

b, Gọi B là biến cố "Lấy ra một quả màu đen".

\(\Rightarrow\overline{B}\) là biến cố "Không lấy ra quả màu đen nào".

\(\Rightarrow\left|\Omega\right|=C^4_{12}\)

\(\left|\Omega_{\overline{B}}\right|=C^4_7\)

\(\Rightarrow P\left(\overline{B}\right)=\dfrac{C^4_7}{C^4_{12}}=\dfrac{7}{99}\)

\(\Rightarrow P\left(B\right)=1-P\left(\overline{B}\right)=\dfrac{92}{99}\)