K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2016

bài 1

[(x+2)/1010]+ [(x+2)/1111]= [(x+2)/1212]+[(x+2)/1313]

=>[(x+2)/1010]+[(x+2)/1111] - [(x+2)/1212]-[(x+2)/1313] = 0

=>(x+2).[(1/1010)+(1/1111)-(1/1212)-(1/1313)=0

Vì [(1/1010)+(1/1111)-(1/1212)-(1/1313)] khác 0

=>x+2=0

=>x=-2

 

10 tháng 1 2016

Bài 1: x=-2

Bài 2:x=17

Bài 3:x=2014

y=2010

 

Bài 1 : Thực hiện phép tính(1) D = \(1+\frac{1}{2}\left(1+2\right)+\frac{1}{3}\left(1+2+3\right)+...+\frac{1}{16}\left(1+2+...+16\right)\)(2) M =\(\frac{\frac{1}{99}+\frac{2}{98}+\frac{3}{97}+...+\frac{99}{1}}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}}\)Bài 2 : Tìm x biết(1) \(x-\left\{x-\left[x-\left(-x+1\right)\right]\right\}=1\)(2) \(\left[\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2016}\right]\cdot...
Đọc tiếp

Bài 1 : Thực hiện phép tính

(1) D = \(1+\frac{1}{2}\left(1+2\right)+\frac{1}{3}\left(1+2+3\right)+...+\frac{1}{16}\left(1+2+...+16\right)\)

(2) M =\(\frac{\frac{1}{99}+\frac{2}{98}+\frac{3}{97}+...+\frac{99}{1}}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}}\)

Bài 2 : Tìm x biết

(1) \(x-\left\{x-\left[x-\left(-x+1\right)\right]\right\}=1\)

(2) \(\left[\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2016}\right]\cdot x=\frac{2015}{1}+\frac{2014}{2}+...+\frac{1}{2015}\)

(3) \(\frac{x}{\left(a+5\right)\left(4-a\right)}=\frac{1}{a+5}+\frac{1}{4-a}\)

(4) \(\frac{x+2}{11}+\frac{x+2}{12}+\frac{x+2}{13}=\frac{x+2}{14}+\frac{x+2}{15}\)

(5) \(\frac{x+1}{2015}+\frac{x+2}{2014}+\frac{x+3}{2013}+\frac{x+4}{2012}+4=0\)

Bài 3 : 

(1) Cho : A =\(\frac{9}{1}+\frac{8}{2}+\frac{7}{3}+...+\frac{1}{9}\); B =\(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{10}\)

CMR : \(\frac{A}{B}\)Là 1 số nguyên

(2) Cho : D =\(\frac{1}{1001}+\frac{1}{1002}+\frac{1}{1003}+...+\frac{1}{2000}\)CMR : \(D< \frac{3}{4}\)

Bài 4 : Ký hiệu [x] là số nguyên lớn nhất không vượt quá x , gọi là phần nguyên của x.

VD : [1.5] =1 ; [3] =3 ; [-3.5] = -4

(1) Tính :\(\left[\frac{100}{3}\right]+\left[\frac{100}{3^2}\right]+\left[\frac{100}{3^3}\right]+\left[\frac{100}{3^4}\right]\)

(2) So sánh : A =\(\left[X\right]+\left[X+\frac{1}{5}\right]+\left[X+\frac{2}{5}\right]+\left[X+\frac{3}{5}\right]+\left[X+\frac{4}{5}\right]\)và B = [5x]. Biết x=3.7

0
26 tháng 2 2022

Ta có : H(x)+Q(x)=P(x)H(x)+Q(x)=P(x)

<=>H(x)=P(x)−Q(x)<=>H(x)=P(x)−Q(x)

<=>H(x)=(4x3−32x2−x+10)−(10−12x−2x2+4x3)<=>H(x)=(4x3−32x2−x+10)−(10−12x−2x2+4x3)

<=>H(x)=(4x3−4x3)+(−32x2+2x2)+(−x+12x)+(10−10)<=>H(x)=(4x3−4x3)+(−32x2+2x2)+(−x+12x)+(10−10)

<=>H(x)=12x2−12x=(12x)(x−1)

HT

26 tháng 2 2022

1.a,Q=x+32x+1−x−72x+1=x+32x+1+7−x2x+11.a,Q=x+32x+1−x−72x+1=x+32x+1+7−x2x+1

            =x+3+7−x2x+1=102x+1=x+3+7−x2x+1=102x+1

b,b, Vì x∈Z⇒(2x+1)∈Zx∈ℤ⇒(2x+1)∈ℤ

Q nhận giá trị nguyên ⇔102x+1⇔102x+1 nhận giá trị nguyên

                                ⇔10⋮2x+1⇔10⋮2x+1

                                ⇔2x+1∈Ư(10)={±1;±2;±5;±10}⇔2x+1∈Ư(10)={±1;±2;±5;±10}

Mà (2x+1):2(2x+1):2 dư 1 nên 2x+1=±1;±52x+1=±1;±5

⇒x=−1;0;−3;2⇒x=−1;0;−3;2

Vậy.......................

HT

21 tháng 11 2016

a)Đặt \(L=\frac{1}{2^{2015}}+\frac{1}{2^{2014}}+...+\frac{1}{2^0}\)

\(2L=\left(1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2^{2015}}\right)\)

\(2L=2+1+...+\frac{1}{2^{2014}}\)

\(2L-L=\left(2+1+...+\frac{1}{2^{2014}}\right)-\left(1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2^{2015}}\right)\)

\(2L=2-\frac{1}{2^{2015}}\) thay vào ta có:

\(B=\frac{1}{2^{2016}}-\left(2-\frac{1}{2^{2015}}\right)=\frac{1}{2^{2016}}-2+\frac{1}{2^{2015}}\)

21 tháng 11 2016

b)Ta có:\(\begin{cases}\left|x+1\right|\ge0\\\left|x+4\right|\ge0\end{cases}\)\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+4\right|\ge0\)

\(\Rightarrow VT\ge0\Rightarrow VP\ge0\Rightarrow3x\ge0\Rightarrow x\ge0\)

  • Với \(x\ge0\) ta có

\(x+1+x+4=3x\)

\(\Rightarrow2x+5=3x\Rightarrow x=5\) (thỏa mãn)

Vậy x=5

 

28 tháng 11 2016

Bài 2:

a) \(\left|x+1\right|+\left|x+2\right|+\left|x+4\right|+\left|x+5\right|-6x=0\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|+\left|x+4\right|+\left|x+5\right|=6x\)

Ta có: \(\left|x+1\right|\ge0;\left|x+2\right|\ge0;\left|x+4\right|\ge0;\left|x+5\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|+\left|x+4\right|+\left|x+5\right|\ge0\)

\(\Rightarrow6x\ge0\)

\(\Rightarrow x\ge0\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|+\left|x+4\right|+\left|x+5\right|=x+1+x+2+x+4+x+5=6x\)

\(\Rightarrow4x+12=6x\)

\(\Rightarrow2x=12\)

\(\Rightarrow x=6\)

Vậy x = 6

b) Giải:

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x-2}{2}=\frac{y-3}{3}=\frac{z-3}{4}=\frac{2y-6}{6}=\frac{3z-9}{12}=\frac{x-2-2y+6+3z-9}{2-6+12}=\frac{\left(x-2y+3z\right)-\left(2-6+9\right)}{8}\)

\(=\frac{14-5}{8}=\frac{9}{8}\)

+) \(\frac{x-2}{2}=\frac{9}{8}\Rightarrow x-2=\frac{9}{4}\Rightarrow x=\frac{17}{4}\)

+) \(\frac{y-3}{3}=\frac{9}{8}\Rightarrow y-3=\frac{27}{8}\Rightarrow y=\frac{51}{8}\)

+) \(\frac{z-3}{4}=\frac{9}{8}\Rightarrow z-3=\frac{9}{2}\Rightarrow z=\frac{15}{2}\)

Vậy ...

c) \(5^x+5^{x+1}+5^{x+2}=3875\)

\(\Rightarrow5^x+5^x.5+5^x.5^2=3875\)

\(\Rightarrow5^x.\left(1+5+5^2\right)=3875\)

\(\Rightarrow5^x.31=3875\)

\(\Rightarrow5^x=125\)

\(\Rightarrow5^x=5^3\)

\(\Rightarrow x=3\)

Vậy x = 3

28 tháng 11 2016

@@ good :D