Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét ▲ ABH vuông tại H :
ADĐL pi- ta - go ta có:
AB2 = AH2 + BH2
=> AH2 = AB2 - BH2
AH2 = 62 - 32
AH2 = 27
AH = \(\sqrt{27}\)
AC , HC bn tự tính nốt nhé....
Theo công hệ thức lương trong tam giác vuông ta có :
\(AB^2=BH.BC\Leftrightarrow9=1,8.BC\Rightarrow BC=5\left(cm\right)\)
Định lý Pytago :
\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{5^2-3^2}=4\left(cm\right)\)
Như vậy khi ta quay tam giác ABC quanh trục AB ta thu được hình nón có đường cao \(AB=3\) , bán kính đáy \(AC=4\) và đường sinh \(BC=5\)
Diện tích xung quanh của hình nón thu được :
\(S_{xq}=\pi rl=\pi.AC.BC=20\pi\left(cm^2\right)\)
Thể tích hình nón là :
\(V=\frac{1}{3}\pi r^2h=\frac{1}{3}.\pi.4^2.3=16\pi\) ( cm khối )
\(BC=BH+CH=7\left(cm\right)\)
Áp dụng HTL tam giác:
\(\left\{{}\begin{matrix}AH^2=BH\cdot HC=12\\AB^2=BH\cdot BC=28\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AH=2\sqrt{3}\left(cm\right)\\AB=2\sqrt{7}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
Ta có \(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{21}\left(cm\right)\)
\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AH\cdot BC=\dfrac{1}{2}\cdot2\sqrt{3}\cdot7=7\sqrt{3}\left(cm^2\right)\)
\(P_{ABC}=AB+BC+AC=\sqrt{21}+2\sqrt{7}+7\left(cm\right)\)
Đặt BH = x (x > 0) => BC = (x + 6,4)
Có: AB2 = BH.BC => 36 = x(x + 6,4) => 36 = x2 + 6,4x => x2 + 6,4x - 36 = 0
=> (x + 10)(5x - 18) = 0 => x = -10 (loại) hoặc x = 18/5 (nhận)
=> BH = 18/5cm => BC = 18/5 + 6,4 = 10cm
Có: AC2 = HC.BC = 6,4 . 10 = 64 => AC = 8cm
\(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}=\frac{1}{6^2}+\frac{1}{8^2}=\frac{25}{576}\Rightarrow AH=\sqrt{\frac{576}{25}}=\frac{24}{5}cm\)
Vậy BC = 10cm , BH = 18/5cm , AH = 24/5cm , AC = 8cm
\(\Delta ABC\)có A=90 và AH là đường cao
Áp dụng hệ thức giữa cạnh góc vuông và hingf chiếu của nó trên cạnh huyền
=> \(AB^2=CH.BC\); \(AC^2=HC.BC\)
<=> \(AB^2=\left(BC-CH\right)BC\)
<=>\(BC^2=AB^2+CH.BH\)
=>\(BC^2=6^2+6,4.BC\)
<=> \(BC^2-6,4.BC-36=0\)
=> BC = 10(cm) (nhận) : BC=- 3,6 (cm) (loại)
=> \(AC=\sqrt{CH.BC}=\sqrt{6,4.10}=8\)(cm)
=>BH= BC - CH =10 - 6,4 = 3,6 (cm)
Áp dụng hệ thức giữa đường cao và các cạnh trong tam giác
=> AH.BC =AB.AC
=>AH = \(\frac{AB.AC}{BC}=\frac{6.8}{10}=4.8\left(cm\right)\)
Vậy AH =4,8 (cm) ; BC = 10 (cm) ; AC =8(cm) ; BH = 3,6 (cm)
a: góc AEH=1/2*180=90 độ
=>HE vuông góc AB
góc AFH=1/2*180=90 độ
=>HF vuông góc AC
Vì góc AEH=góc AFH=góc FAE=90 độ
=>AEHF là hình chữ nhật
b: AEHF làhình chữ nhật
=>góc AFE=góc AHE=góc B
=>góc B+góc FCB=180 độ
=>BEFC nội tiếp
có thiếu đề bài ko đấy bạn , theo mk phải là tam giác vuông chứ
#mã mã#
áp dụng định lí pi-ta-go vào tam giác vuông ABH ta có:
AH2=AB2-BH2=62-32=27
=> AH=\(\sqrt{27}=3\sqrt{3}\left(cm\right)\)
+\(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{27}=\frac{1}{36}+\frac{1}{AC^2}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{AC^2}=\frac{1}{27}-\frac{1}{36}=\frac{1}{108}\)
\(\Rightarrow AC^2=108\)
\(\Rightarrow AC=\sqrt{108}=6\sqrt{3}\left(cm\right)\)
áp dụng định lí pi-ta-go vào tam giác vuông AHC ta có:
HC2=AC2-AH2=108-27=81
=> HC=\(\sqrt{81}=9\left(cm\right)\)