Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
\(A=\left(4+\sqrt{15}\right)\cdot\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)\cdot\sqrt{8-2\sqrt{15}}\)
\(=\left(4+\sqrt{15}\right)\cdot\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)^2\)
\(=\left(4+\sqrt{15}\right)\left(8-2\sqrt{15}\right)\)
\(=32-8\sqrt{15}+8\sqrt{15}-30=2\)
=>A là số hữu tỉ
Bài 6:
a: \(15=\sqrt{225}>\sqrt{200}\)
b: \(27=9\sqrt{9}>9\sqrt{5}\)
c: \(-24=-\sqrt{576}< -\sqrt{540}=-6\sqrt{15}\)
1)can(2)*(can(2)+1-can(3))
2)-1/(canbậc3của2-1)
3)120
4)1
5)3
6)60
7)chưa làm
8)72
9)47
Rút câu dễ nhất :))
\(T=\sqrt{4+\sqrt{10+2\sqrt{5}}+\sqrt{4-\sqrt{10+2\sqrt{5}}}}-\sqrt{5}\)
Đặt \(K=\)\(\sqrt{4+\sqrt{10+2\sqrt{5}}+\sqrt{4-\sqrt{10+2\sqrt{5}}}}\)
\(=>K^2=\)\((\sqrt{4+\sqrt{10+2\sqrt{5}}+\sqrt{4-\sqrt{10+2\sqrt{5}}}})^2\)
\(=4+\sqrt{10+2\sqrt{5}}+2\sqrt{\left(4-\sqrt{10+2\sqrt{5}}\right)\left(4+\sqrt{10+2\sqrt{5}}\right)}+4-\sqrt{10+2\sqrt{5}}\)
\(=8+2\sqrt{4^2-\left(\sqrt{10+2\sqrt{5}}\right)^2}\)
\(=8+2\sqrt{16-10-2\sqrt{5}}\)
\(=8+2\sqrt{6-2\sqrt{5}}\)
\(=8+2\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}\)
\(=8+2\left(\sqrt{5}-1\right)\left(\sqrt{5}>1\right)\)
\(=>K=\sqrt{6+2\sqrt{5}}=\sqrt{\left(\sqrt{5}+1\right)^2}=\sqrt{5}+1\)
\(=>T=\sqrt{5}+1-\sqrt{5}=1\)
Bt làm câu 2 nhưng nhác đánh máy wa , còn câu 3 thì bó tay
thánh nào giúp tui CÂU 3 với Nguyễn Huy Tú
Toshiro Kiyoshisoyeon_Tiểubàng giảiAkai HarumaNguyễn Huy ThắngPhương AnÁi Hân NgôNguyễn Thanh HằngHung nguyenFairy TailĐời về cơ bản là buồn... cười!!!Linh_Windy,...
a: \(2\sqrt{6}=\sqrt{24}\)
\(3\sqrt{3}=\sqrt{27}\)
mà 24<27
nên \(2\sqrt{6}< 3\sqrt{3}\)
b: \(\dfrac{2}{5}\sqrt{6}=\sqrt{\dfrac{4}{25}\cdot6}=\sqrt{\dfrac{24}{25}}\)
\(\dfrac{7}{4}\sqrt{\dfrac{1}{3}}=\sqrt{\dfrac{49}{16}\cdot\dfrac{1}{3}}=\sqrt{\dfrac{49}{48}}\)
mà 24/25<1<49/48
nên \(\dfrac{2}{5}\sqrt{6}< \dfrac{7}{4}\sqrt{\dfrac{1}{3}}\)